Những câu hỏi đã được trả lời
Đặt câu hỏi miễn phí-
Minh Tran
Chào bạn!
Theo thông tin bạn mô tả thì bạn đang giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ, ở giai đoạn này phần lớn các “bà bầu” có triệu chứng nghén, có thể mức độ vừa hoặc nặng. Trong tình huống nhẹ thì chỉ cần ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý thì triệu chứng nghén sẽ giảm dần và hết sau 3 tháng, nhưng tình huống nặng (nôn nhiều, mệt mỏi, đau bụng, không ăn uống được, suy kiệt,…) thì cần phải kịp thời đi khám để tránh nguy cơ tác động tới sức khoẻ của cả mẹ và thai nhi.
Chế độ ăn trong thời gian 3 tháng đầu mang thai, cần đảm bảo đủ 4 nhóm thực phẩm: nhóm tinh bột (gạo, mì, ngô, khoai, sắn,…), nhóm chất đạm (thịt, cá, trứng, sữa, tôm cua, đậu, đỗ,..), nhóm chất béo (dầu, mỡ, lạc, vừng,…), nhóm vitamin và chất khoáng, chất xơ (hoa quả chín, rau xanh,…). Điều quan trọng là cần ăn cân đối các loại thực phẩm. Nếu bạn có triệu chứng nghén và “sợ” loại thực phẩm nào thì cố gắng thay đổi bằng thực phẩm khác cùng nhóm, nhằm đảm bảo đủ thành phần dinh dưỡng cho bữa ăn.
Trường hợp cơ thể khoẻ mạnh thì chỉ cần tăng chút ít so với chế độ ăn thông thường, nhưng tình huống cơ thể gầy yếu, suy nhược thì cố gắng bổ sung nhiều hơn để tăng cường sức khoẻ, bù đắp sự thiếu hụt của cơ thể nhưng nên chia nhỏ khẩu phần ăn thành nhiều bữa để cơ thể dễ hấp thu.
Các chế độ được khuyến khích trong khi mang bầu gồm: uống nhiều nước, bổ sung vitamin (A, D, K, C,…) và khoáng chất (canxi, acid folic, sắt,…). Nhưng cũng lưu ý cần tránh: tránh ăn mặn, tránh ăn ngọt nhiều, tránh chất kích thích (rượu, bia, chè, cà phê,…), tránh các loại nước có ga, đồ giải khát công nghiệp, không ăn thức ăn sống, chưa nấu chín…
Thân mến!
Chào bạn!
Theo thông tin bạn mô tả thì bạn đang giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ, ở giai đoạn này phần lớn các “bà bầu” có triệu chứng nghén, có thể mức độ
-
vanchonngo
aa
-
XoigTYYH
555555
-
XoigTYYH
555555
-
XoigTYYH
555555
-
XoigTYYH
555555
-
XoigTYYH
555555
-
XoigTYYH
555555
-
XoigTYYH
555555
-
XoigTYYH
555555
-
XoigTYYH
555555
-
XoigTYYH
555555
-
XoigTYYH
555555
Trả lời
-
Test bac si tra loiTest bac si tra loi
-
ABCABC
-
trần phước thắng
testtest
-
trần phước thắng
yggiuyggiu
-
trần phước thắng
hhsgsghhsgsg
-
trần phước thắng
testtest
-
trần phước thắng
khoakhoa
-
trần phước thắng
cccc
-
trần phước thắng
bình luậnbình luận
-
trần phước thắng
thangthang
-
trần phước thắng
thangthang
-
trần phước thắng
hôm nayhôm nay
-
trần phước thắng
aaaaaa
-
trần phước thắng
bbbbbb
Trả lời
-
anh call cho toi . 0936156031anh call cho toi . 0936156031
Trả lời
-
Minh Tran
abcabc
-
Thân gửi chị Hồng,
Trước tiên, ViCare xin cảm ơn chị Hồng đã tin tưởng và sử dụng tính năng Hỏi Bác Sĩ của bên em. ViCare có nhận được hình ảnh của chị về bệnh u máu. Tuy nhiên, bên em hi vọng chị Hồng có thể cung cấp thêm một số thông tin sau để được nhận lời giải đáp từ các bác sĩ chuyên khoa:
- Vấn đề chị muốn hỏi
- Tình trạng bệnh lý
- Tuổi, giới tính của bệnh nhân
Chúc chị sức khỏe!Thân gửi chị Hồng,
Trước tiên, ViCare xin cảm ơn chị Hồng đã tin tưởng và sử dụng tính năng Hỏi Bác Sĩ của bên em. ViCare có nhận được hình ảnh của chị về bệnh u
Trả lời
-
không ai tra loikhông ai tra loi
-
Bác sĩ Lê Đỗ Mười Thương Gọi cho bác sĩ Chat với bác sĩ
Khám bệnh Y học gia đình, bệnh thường gặp người lớn, trẻ nhi tại Trường Cao đẳng Y tế Quảng Nam
bạn có thể đăng ký để dc tư vấn onlinebạn có thể đăng ký để dc tư vấn online
Trả lời
-
Bác sĩ Nguyễn Ngọc Trường Thi Gọi cho bác sĩ Chat với bác sĩ
Chuyên khoa: Viêm phổi, Lao, Ung thư phổi, Hen phế quản, Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) tại Bệnh viện Phổi Trung Ương
VângVâng
Trả lời
-
Thạc sỹ Trần Mạnh Hà Gọi cho bác sĩ Chat với bác sĩ
5 năm kinh nghiệm về Phẫu thuật viên Cột Sống - Sọ Não - Vi Phẫu
Chào bạn. Không biết bạn đã khám ở cơ sở y tế nào chưa. Nếu chưa bạn có thể đến khám tại các bệnh viện tuyến tỉnh hoặc trung ương để có phác đồ điều cụ thể cho từng thương tổn. Bệnh lý cột sống và chấn thương cột sống là một chuyên khoa sâu, bạn có thể mô tả thêm một số triệu chứng hoặc ca s thông tin liên quan tới bệnh như đau ở đâu, đau khi thay đổi tư thế, đau lan xuống chân?,yếu liệt tay chân ?.... cảm ơn bạn đã quan tâmChào bạn. Không biết bạn đã khám ở cơ sở y tế nào chưa. Nếu chưa bạn có thể đến khám tại các bệnh viện tuyến tỉnh hoặc trung ương để có phác đồ điều cụ thể
Trả lời
-
Nghị Nguyễn Gọi cho bác sĩ Chat với bác sĩ
Tỷ lệ thành công iui lần đầu khoảng 20%. Nếu làm iui 4 chu kỳ không kết quả nên chuyển sang IVFTỷ lệ thành công iui lần đầu khoảng 20%. Nếu làm iui 4 chu kỳ không kết quả nên chuyển sang IVF
Trả lời
-
Chào bạn!
Triglycerid là xét nghiệm thường quy trong theo dõi mỡ máu, đánh giá nguy cơ bệnh tim mạch, béo phì... Triglycerid trong giới hạn bình thường là 0.46 - 1.88 mmol/L. Chỉ số Triglycerid của mẹ bạn như vậy là cao có thể do sỏi mật. Sau mổ bạn nên đưa mẹ đi xét nghiệm lại chỉ số này. Phẫu thuật nội soi cắt túi mật có chuẩn bị thông thường là một phẫu thuật khá nhẹ nhàng đối với người bệnh, thường bệnh nhân ổn định sau 7-10 ngày; chế độ ăn uống cũng như sinh hoạt hầu như không bị tác động nhiều. Nếu đường mật trong và ngoài gan cũng như chức năng gan không bị tổn thương như viêm nhiễm, sỏi… thì không phải kiêng cữ gì.
Tuy nhiên, sau phẫu thuật cắt bỏ túi mật có thể có những xáo trộn bất thường về số lượng và chất lượng của dịch mật lên hệ thống tiêu hóa, bởi chức năng của túi mật là nơi chứa mật và cô đặc mật từ gan đưa xuống. Do vậy người đã cắt túi mật nên ăn uống những thực phẩm dễ tiêu, hạn chế mỡ và những đồ ăn chiên rán; vừa ăn vừa thăm dò, nếu không có xuất hiện những khó chịu nào đáng kể thì có thể trở lại ăn uống bình thường. Chế độ sinh hoạt, thể dục thể thao cũng vậy, có thể trở lại hoạt động bình thường khi sức khỏe sau phẫu thuật ổn định. Mẹ bạn cần lưu ý là người cắt bỏ túi mật không thấy nghĩa là sẽ không bị sỏi đường mật hoặc viêm nhiễm đường mật. Để dự phòng viêm nhiễm hoặc sỏi tái phát cần thực hiện ăn chín, uống sôi, dùng thuốc tẩy giun 6 tháng một lần (để dự phòng loại sỏi do giun) và ăn đủ chất xơ, ăn nhiều đậu đỗ, lạc, vừng, hạn chế uống cà phê và thực phẩm có nhiều đường, bỏ thuốc lá (để dự phòng loại sỏi cholesterol).
Chúc bác và bạn mạnh khỏe!Chào bạn!
Triglycerid là xét nghiệm thường quy trong theo dõi mỡ máu, đánh giá nguy cơ bệnh tim mạch, béo phì... Triglycerid trong giới hạn bình thường là 0.46 - 1.88 mmol/L. Chỉ
Trả lời
-
Chào bạn.
Qua những gì bạn mô tả trong thư thì chúng tôi đoán bà bạn bị viêm túi mật cấp do sỏi mật và các bác sĩ đã tiền hành mổ nội soi, tuy nhiên không rõ là bà bạn được mổ nội soi lấy sỏi, dẫn lưu túi mật hay là mổ cắt túi mật. Nếu mổ cắt túi mật thì do không còn túi mật nên hiển nhiên là bệnh không thể tái phát.
Nếu là mổ lấy sỏi, dẫn lưu túi mật thì bệnh vẫn có khả năng tái phát. Tất cả các tình trạng bệnh của bà bạn như hẹp động mạch cảnh cổ trái, cao huyết áp, tiểu đường, sỏi mật… đều có chung một nguồn gốc là do tăng mỡ máu. Do đó việc chú ý đến chế độ ăn uống hợp lý là hết sức quan trọng.
Với những người bị tăng mỡ máu, sỏi mật nên ăn những thực phẩm giàu chất xơ như ngô, gạo lức, cám và các loại rau xanh như rau cần, rau chân vịt, cải thìa… Chất xơ thực vật có thể kết hợp với axit mật, ngăn chặn khả năng hình thành sỏi. Ngoài ra, nên chú trọng ăn các thực phẩm giàu protein và ít mỡ như thịt bò, thịt lợn nạc, lòng trắng trứng, sữa tách bơ, các loại thuỷ sản (cá, tôm…). Có thể tăng cường protein thực vật trong đậu và các chế phẩm từ đậu. Nên nhớ rằng thiếu protein cũng là một lí do dẫn tới sỏi mật. Hạn chế dùng các thực phẩm chứa nhiều đường, mỡ, cholesterol vì chúng được coi là lí do chính gây ra sỏi mật.
Việc ăn nhiều đường làm tăng cholesterol trong gan và hạn chế bài tiết axit mật, làm cho sự chuyển đổi axit mật bị hạn chế dẫn đến kết sỏi. Mỡ nếu được đưa nhiều vào cơ thể thì có thể làm cho túi mật co lại, còn cholesterol cũng làm tăng khả năng hình thành sỏi mật.
Vì vậy, nên dùng dầu thực vật, kiêng hoặc dùng ít đồ ngọt, đồ béo và những thực phẩm chứa nhiều cholesterol như lòng đỏ trứng gà, trứng muối, trứng cá, gạch cua... Đặc biệt, người bệnh phải ăn đúng giờ, đủ dinh dưỡng, ăn ít nhưng nhiều bữa, tránh tình trạng quá đói, vì khi đói túi mật co lại không bài tiết, dịch mật đọng ở túi mật quá đặc dễ hình thành sỏi.
Ăn uống không theo giờ nhất định sẽ làm cơ vòng ống mật không kịp giãn ra, dịch mật khó tiết dẫn đến bệnh sỏi cấp. Bệnh sỏi mật thường gặp ở phụ nữ, người béo, người trên 40 tuổi. Nguyên nhân chủ yếu là do viêm nhiễm ống mật, gây trở ngại cho chuyển hoá chất béo. Triệu chứng bệnh gồm buồn nôn, nôn mửa, sốt, khi túi mật sưng to thì sờ thấy đau. Nếu sỏi làm tắc ống mật thì sẽ sinh vàng da, vàng mắt, đau dữ dội, sốt, kèm theo rét run, có thể gây viêm ống mật, viêm tuyến tuỵ cấp.
Chúc bạn và gia đình sức khỏeChào bạn.
Qua những gì bạn mô tả trong thư thì chúng tôi đoán bà bạn bị viêm túi mật cấp do sỏi mật và các bác sĩ đã tiền hành mổ nội soi, tuy nhiên không rõ là bà
Trả lời
-
Chào bạn!
Trước hết bạn cần biết một số lí do gây khạc máu:
- Lao phổi: Ho máu xuất hiện do vỡ các mạch máu trong hang lao (tạo ra do ổ mủ lao bị vỡ, và ho khạc ra ngoài).
- Giãn phế quản: Các bệnh nhân giãn phế quản thường hay có giãn các mạch máu đi kèm các vùng phế quản bị giãn. Khi các mạch máu này giãn nhiều sẽ vỡ và gây chảy máu vào lòng phế quản, rồi khạc ra ngoài.
- Ung thư phổi. Cần lưu ý tới lí do này khi ho máu xuất hiện ít một, trên bệnh nhân thường là nam giới, tuổi trên 40 và có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào nhiều năm.
- Viêm phế quản cấp.
- Viêm phổi.
- Dị dạng mạch phổi.
- Chảy máu từ vùng mũi, xoang, vòm họng: do xuất huyết từ hệ mạch máu vùng mũi xoang.
Trường hợp của bạn bị nhổ ra máu, bạn đã đi khám nhiều nơi và làm rất nhiều xét nghiệm. Tuy nhiên vẫn không phát hiện ra lí do gì. Theo như bạn nhận định thì máu của bạn chảy ra từ họng nên có thể loại trừ hoàn toàn các bệnh của răng miệng. Bạn cũng soi dạ dày và loại trừ các bệnh của dạ dày, thực quản. Như vậy một biện pháp nữa bạn cần làm đó là nội soi phế quản để chẩn đoán. Có thể bạn bị một mạch máu nào đó bị tổn thương ở trong xoang mũi. Bạn cần làm thêm các xét nghiệm chụp xoang, nội soi tai mũi họng.
Có thể do bạn đang sống ở nơi có khí hậu quá lạnh, nhiệt độ chệnh lệch giữa ngày và đêm lớn, phòng ở có nhiều nấm mốc, lại thêm bạn quá lo lắng về bệnh tật nên tác động đến sức khỏe của bạn. Bạn nên thư giãn, giữ ấm vùng mũi họng, vệ sinh mũi họng thật tốt, ăn uống bồi dưỡng biết đâu có thể lại làm cho bệnh ổn định. Bạn khạc ra máu lâu nhưng không thấy biểu hiện thiếu máu chứng tỏ lượng máu khạc ra của bạn quá ít. Do đó bạn cũng không nên lo lắng quá. Nếu bạn làm như vậy một thời gian mà bệnh không đỡ hoặc nặng lên thì bạn hãy tới bệnh viện có bác sĩ và trang thiết bị y tế hiện đại, giúp cho chẩn đoán nhanh chóng chính xác nhé.
Chúc bạn chóng khỏi bệnh!Chào bạn!
Trước hết bạn cần biết một số lí do gây khạc máu:
- Lao phổi: Ho máu xuất hiện do vỡ các mạch máu trong hang lao (tạo ra do ổ mủ lao bị vỡ, và ho khạc ra
-
Nguyễn Mạnh Hùng
Bạn vnsoft05 gọi cho tôi SDT 0898869716 tôi mách cách chữa nhổ ra mau
Bạn vnsoft05 gọi cho tôi SDT 0898869716 tôi mách cách chữa nhổ ra mau
-
Nguyễn Mạnh Hùng
Bạn vnsoft05 gọi cho tôi SDT 0898869716
Bạn vnsoft05 gọi cho tôi SDT 0898869716
-
Nguyễn Mạnh Hùng
vnsoft05 gọi cho tôi SDT 0898869716
vnsoft05 gọi cho tôi SDT 0898869716
-
Bạn gọi SDT 0878872935 tôi mách bạn cách chữa nhéBạn gọi SDT 0878872935 tôi mách bạn cách chữa nhé
-
Nguyễn Mạnh Hùng
Bạn gọi SDT 0878872935 tôi mách bạn cách chữa
Bạn gọi SDT 0878872935 tôi mách bạn cách chữa
Trả lời
Trước tiên, ViCare cảm ơn anh/chị đã quan tâm và sử dụng tính năng đặt câu hỏi trên trang Hỏi Bác Sĩ của ViCare.
Theo như thông tin ViCare tìm được bệnh viện từ dũ có làm việc vào tất cả các ngày trong tuần
+ Thứ 2 đến thứ 6: từ 06 giờ đến 18 giờ
Thứ 7: từ 07 giờ đến 16 giờ
Chủ nhật: 07 giờ đến 11 giờ
Ngoài ra chị có thể liên hệ trực tiếp đến hotline 0838398280 để được tư vấn thời gian theo dõi thai kì hợp lý ạ
Hi vọng thông tin trên sẽ giúp ích cho anh/chị.
Chúc anh/chị sức khỏe.
Trước tiên, ViCare cảm ơn anh/chị đã quan tâm và sử dụng tính năng đặt câu hỏi trên trang Hỏi Bác Sĩ của ViCare.
Theo như thông tin ViCare tìm được bệnh
-
Nghị Nguyễn Gọi cho bác sĩ Chat với bác sĩ
Khi thai được 11 tuàn 6 ngày _ 13 tuần 6 ngày bạn nên đi siêu âm đo độ mờ da gáy phát hiện sớm nguy cơ dị tật DownKhi thai được 11 tuàn 6 ngày _ 13 tuần 6 ngày bạn nên đi siêu âm đo độ mờ da gáy phát hiện sớm nguy cơ dị tật Down
Trả lời
Từ 3 – 6 tháng: trẻ bắt đầu chăm chú nhìn vào người nói chuyện. Quay đầu về phía có tiếng động phát ra.Phân biệt được các tiếng động khác nhau phát ra từ các vị trí khác nhau. Nói được nguyên âm “a”, từ “ba”, “bà”.
Từ 6 – 9 tháng: nói được 2 âm khác nhau như “ma ma”, “da da”.
Từ 9 – 12 tháng: trẻ phát âm “ê”, “a” kéo dài thành một chuỗi âm thanh như người lớn nhưng không rõ từ. Tùy theo mỗi trẻ, nhưng khi được khoảng 11 tháng hay 1 tuổi có trẻ nói được khoảng 2 – 3 từ đơn khá rõ, có thể là: bố, bà.
Từ 12 – 15 tháng: trẻ có thể phát âm như tiết tấu âm nhạc để giữ cho câu chuyện tiếp tục.
Từ 15 – 18 tháng: sử dụng được 4 từ, thường là tên con vật kết hợp với cử chỉ, đưa tay vẫy, chỉ. Khi trẻ được 18 tháng tuổi trẻ bắt đầu nói và tự nối ghép được hai từ với nhau. Ở giai đoạn này, trẻ nói bắt đầu hình thành các trật tự câu. Trẻ biết chỉ được ít nhất là sáu bộ phận trên cơ thể, chỉ được một hai hình ảnh quen thuộc khi cho trẻ nhìn tranh như: hình bố, hình con cá hoặc hình con chó…
Từ 18 tháng đến 2 năm: biết khoảng 25 từ, gọi tên người, chào hỏi, từ chối.
Từ 2 – 3 tuổi: nói rất nhiều, biết từ 50 – 200 từ, tự nói chuyện khi chơi. Đến 3 tuổi trẻ tạo ra một cụm từ có đầy đủ thành phần chủ vị. Trẻ biết sử dụng các câu đơn giản, đặt câu hỏi đơn giản. Trẻ trả lời được các câu hỏi như: cái gì, ở đâu? Có/không?. Sau giai đoạn này, trẻ sẽ nói được và sẽ tạo đà cho trẻ phát triển được rất nhiều các câu phức tạp, hình thành được các câu chuyện dài với nội dung khá logic.
Từ 3 – 4 tuổi: trẻ nói được các câu phức tạp trẻ bắt đầu sử dụng các ngôn ngữ ấy một cách khá tốt. Tự kiểm soát được cường độ giọng nói, xây dựng ngữ điệu như người lớn, thường hỏi cái gì, ở đâu, tại sao…
Thực tế, đúng là mỗi trẻ đều có một mức độ phát triển khác nhau phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng, hoàn cảnh sống, cách giáo dục của bố mẹ…Tuy nhiên hầu hết các bé trước 24 tháng đều nên nói được 25 từ cơ bản. Nếu không, có thể coi là chậm nói.
Trường hợp con bạn theo mô tả thì rất có thể bé thuộc dạng chậm nói đơn thuần. Nếu được giúp đỡ tốt thì bé có thể phát triển lời nói rất nhanh sẽ không bị chậm trễ về mặt ngôn ngữ khi đến tuổi đi học.
Để tránh thiệt thòi và có sự bổ xung kịp thời cho bé, gia đình nên đưa bé đến khám tại Khoa Tâm bệnh Bệnh viện Nhi Trung ương, tại đó các bác sỹ sẽ thăm khám trực tiếp, đo các chỉ số, cho làm các xét nghiệm cần thiết, khi có kết luận chính xác bác sỹ sẽ có biện pháp cụ thể giúp bé phát triển bình thường.
Hy vọng thông tin trên giúp ích cho bạn.
Chúc sức khỏe hai mẹ con.
Từ 3 – 6 tháng: trẻ bắt đầu chăm chú nhìn vào người nói chuyện. Quay đầu về phía có
Trả lời
Trả lời
Chương trình tư vấn chỉ đưa ra khả năng có thể bạn bị những bệnh sau:
Suy nhược thần kinh, suy nhược cơ thể sau thai chết lưu
Rối loạn tiền đình (ù tai, mất thăng bằng, người bủn rủn..)
Xem: https://vi.wikipedia.org/wiki/R%E1%BB%91i_lo%E1%BA%A1n_ti%E1%BB%81n_%C4%91%C3%ACnh
Viêm mũi họng ( mũi tịt, khạc đờm từ lỗ mũi sau, ngạt mũi, cuống lưỡi nổi mụn…)
Ung thư vòm họng giai đoạn đầu ( đau nửa đầu, mũi tịt, ù tai...)
,
Như vậy vấn đề đặt ra là cần phải làm gì ? thiết nghĩ trường hợp của bạn cần phải từ từ từng bước giải quyết từng vấn đề một.
Trước hết bạn hãy đi khám chuyên khoa tai mũi họng để loại trừ bệnh nguy hiểm là ung thư vòm họng, sau đó tập trung khám chữa bệnh khoa nội thần kinh chữa bệnh rối loạn tiền đình, suy nhược thần kinh suy nhược cơ thể.
Đồng thời bạn không nên tự ý mua thuốc điều trị hoặc theo đơn khám chung chung của bác sĩ khi chưa có chẩn đoán chính xác bệnh vì nếu cứ chữa theo phỏng đoán như vậy sẽ càng làm cho bệnh rối loạn thêm.
Hy vọng những tư vấn trên giúp ích được cho bạn
Trả lời
-
Bác sĩ CK1 Nguyễn Thế Tùng Gọi cho bác sĩ Chat với bác sĩ
tai mũi họng tại viện y học hàng không
Các triệu chứng của bạn là do Hội chứng Trào ngược dịch dạ dày lên vùng họng- thanh quản qua thực quản. Bạn nên đi khám nội soi tiêu hóa để được chẩn đoán và điều trị hiệu quả nhé.Các triệu chứng của bạn là do Hội chứng Trào ngược dịch dạ dày lên vùng họng- thanh quản qua thực quản. Bạn nên đi khám nội soi tiêu hóa để được chẩn đoán và điều