Bệnh sùi mào gà không chỉ có khả năng lây truyền nhanh thông qua hoạt động tình dục không an toàn mà còn có thể dẫn tới biến chứng nguy hiểm, đặc biệt là ung thư. Với biểu hiện đặc trưng là sự xuất hiện của mụn rộp ở khu vực vùng kín, bệnh thường dễ nhầm lẫn với mụn thông thường.
Sùi mào gà thuộc trong các bệnh xã hội gây ra bởi Human Papilloma Virus (HPV). Biểu hiện đặc trưng của bệnh là sự xuất hiện của các nốt sùi nhỏ dẹp hoặc hình dạng giống bông súp lơ. Mụn sùi mềm, có chân hoặc có cuống, với màu màu da hoặc hồng nhạt, chứa dịch mủ có mùi hôi khó chịu. Mụn sùi mào gà thường xuất hiện ở bộ phận sinh dục, miệng lưỡi hoặc hậu môn.
BỆNH SÙI MÀO GÀ CÓ THỂ GÂY TÁC HẠI GÌ?
Bệnh sùi mào gà nếu không được phát hiện, chữa trị kịp thời, nó có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe. Nhất là làm tăng nguy cơ phát triển hình thành bệnh ung thư ở cổ tử cung, âm đạo, âm hộ, dương vật, hậu môn,…
Bệnh sùi mào gà có thể xảy ra ở cả nam và nữ giới khi có quan hệ tình dục không an toàn. Việc tiếp xúc trực tiếp với da, niêm mạc bị tổn thương chứa virus HPV cũng có thể mắc bệnh. Ngoài ra, sùi mào gà còn lây từ mẹ sang con, sử dụng chung đồ dùng cá nhân (quần áo lót, khăn tắm,…), dụng cụ nhiễm HPV.
PHÂN BIỆT SÙI MÀO GÀ VỚI MỤN THÔNG THƯỜNG QUA CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA BỆNH
Sùi mào gà là căn bệnh có khả năng lây nhiễm nhanh. Do đó, việc tìm hiểu các giai đoạn phát triển của bệnh sùi mào gà sẽ giúp bạn nhận biết là sùi hay mụn thông thường, từ đó chủ động phòng tránh và điều trị bệnh hiệu quả. Bệnh sùi mào gà thường phát triển qua 3 giai đoạn sau:
Đây là giai đoạn đầu tiên của bệnh, được tính từ khi virus HPV tấn công vào cơ thể và xuất hiện các nốt sùi đầu tiên. Tùy từng sức khỏe, cơ địa của mỗi người mà giai đoạn ủ bệnh khác nhau.
Thông thường, sùi mào gà có thời gian ủ bệnh từ 2 – 9 tháng, trung bình khoảng 3 tháng. Giai đoạn này, virus chỉ bắt đầu tấn công vào các tế bào. Người bệnh hầu như khó phát hiện triệu chứng để điều trị.
Giai đoạn khởi phát còn được gọi là giai đoạn đầu của sùi mào gà. Lúc này, người bệnh bắt đầu có các triệu chứng khó chịu mà bệnh gây ra, như:
- Xuất hiện các nốt mụn nhỏ thỉnh thoảng ngứa nhưng không gây đau rát.
- Tiểu khó, đau rát, thậm chí đi tiểu ra máu. Nếu sùi mào gà ở hậu môn, người bệnh sẽ thấy khó đi đại tiện, phân lẫn máu.
- Các u nhú mọc rải rác hay thành từng cụm nhỏ, với màu đỏ, hồng trắng hay xám tùy độ “già” của nốt sùi.
- Với bệnh sùi mào gà ở nữ giới, mụn sùi xuất hiện ở mép hoặc bên trong âm đạo, hậu môn, niệu đạo, thậm chí là cổ tử cung.
- Với bệnh sùi mào gà ở nam giới, các nốt sùi mọc ở dương vật, đầu bao quy đầu, hậu môn, bìu, niệu đạo.
Ngoài ra, mụn sùi còn có thể xuất hiện ở miệng, chân, tay, mắt,… tùy vào từng vị trí tiếp xúc với virus.
Có thể nói, đây là giai đoạn bùng phát bệnh, với các triệu chứng rõ ràng hơn. Người bệnh sẽ thấy mụn sùi xuất hiện nhiều hơn với kích thước to hơn.
Mụn sùi, u nhú phát triển mạnh, kích thước to gần bằng hạt đỗ hoặc hạt ngô. Hình dạng mụn sùi giống như mào gà hay bông súp lơ. Nếu chạm mạnh hoặc cọ xát, các nốt sùi sẽ vỡ ra và gây chảy máu, chảy dịch mủ trắng có mùi hôi.
Ngoài ra, các nốt sùi còn phát triển thành từng cụm lớn, mọc lởm chởm. Thậm chí, người bệnh còn có thể nhận thấy sự khác biệt về kích thước mụn sùi chỉ sau 1 đêm.
Lúc này, người bệnh cũng có cảm giác đau rát dữ dội, đi đại tiện khó khăn. Mụn sùi nếu vỡ ra sẽ gây loang lổ, rất lâu lành. Ở giai đoạn phát triển, các triệu chứng của sùi mào gà phát triển rõ nét, cùng nhiều biến chứng nguy hiểm hơn. Vì thế, bạn nên thăm khám sớm để được tư vấn và có phương pháp điều trị kịp thời.
Các giai đoạn phát triển của bệnh sùi mào gà: Giai đoạn biến chứng
Đây là một trong các giai đoạn phát triển bệnh sùi mào gà nguy hiểm mà người bệnh cần hết sức lưu ý. Giai đoạn này, người bệnh sẽ thấy viêm loét, rỉ máu, thậm chí chảy dịch mủ kèm mùi hôi khó chịu.
Không những thế, người bệnh còn có biểu hiện ngứa ngáy, đau rát vô cùng ở vùng viêm nhiễm.
Với nam giới sẽ kèm theo các bệnh viêm nhiễm nam khoa như viêm bao quy đầu, viêm quy đầu,…
Với nữ giới sẽ xuất hiện các biểu hiện viêm nhiễm của viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, hay ung thư cổ tử cung.
Tùy từng vị trí xuất hiện của sùi mào gà mà người bệnh sẽ có các biến chứng khác nhau. Một số trường hợp cũng có thể bị ung thư vòm họng, ung thư hậu môn,…
Thường ở giai đoạn tái phát, người bệnh sẽ lặp lại các nguyên nhân gây ra bệnh nêu trên. Đây cũng được xem là chu kỳ mới của bệnh với các triệu chứng từ khởi phát, phát triển tới biến chứng.
Người đã mắc bệnh sùi mào gà, đặc biệt là những người chưa chữa dứt điểm, người có sức đề kháng yếu đều sẽ có nguy cơ gặp phải giai đoạn này.
Với các trường hợp bệnh bị tái phát thường sẽ nặng hơn khi nguyên phát. Do đó, tốt nhất khi đã chữa khỏi sùi mào gà, bạn nên tái khám định kỳ, không nên quan hệ hay sử dụng bao cao su khi quan hệ.
SÙI MÀO GÀ ĐƯỢC ĐIỀU TRỊ NHƯ THẾ NÀO?
Ngay khi nghi ngờ bản thân mắc bệnh sùi mào gà, người bệnh cần chủ động tới cơ sở y tế chuyên khoa uy tín thăm khám và thực hiện theo đúng sự chỉ định của bác sĩ. Bởi, bản thân chúng ta không đủ trình độ chuyên môn, cũng như các thiết bị y tế để có thể thăm khám và chữa trị.
Tuyệt đối không được tự ý sử dụng thuốc hay áp dụng bất kỳ phương pháp điều trị sùi mào gà nào khi chưa có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa.
Việc điều trị bệnh sai cách, sai phương pháp không chỉ khiến bệnh không khỏi mà còn phát triển nặng hơn, tái phát nhiều lần, thậm chí gây biến chứng nguy hiểm, tốn nhiều công sức, thời gian và chi phí điều trị,…
Hiện nay, phương pháp điều trị sùi mào gà hiệu quả phù hợp với các giai đoạn phát triển bệnh sùi mào gà là loại bỏ sùi bằng sóng cao tần kết hợp dùng thuốc Đông Y. Việc dùng thêm thuốc Đông Y có tác dụng:
Ngoài ra, sự kết hợp của thiết bị laser sóng ngắn giúp:
- Tiêu viêm, tiêu sưng
- Hỗ trợ ức chế, tiêu diệt mầm bệnh
- Hỗ trợ giảm đau, giúp cải thiện tuần hoàn máu cục bộ, tăng khả năng chuyển hóa tế bào, hỗ trợ cơ thể mau lành bệnh
Tư vấn, khám lâm sàng và điều trị các bệnh nam khoa (viêm nhiễm nam khoa, rối loạn cương dương, xuất tinh sớm, yếu sinh lý, liệt dương, bệnh lý bao quy đầu, bệnh