TDOCTOR: BS66177
Số nhận xét: 0
Số câu trả lời: 3

Tải app Tdoctor cho bệnh nhân Tải app Tdoctor cho bệnh nhân
QrCode Bác sĩ Nguyễn Văn Phúc
Không có thông báo nào từ bác sĩ
Nhiều năm kinh nghiệm về Nam khoa tiết niệu tại bệnh viện quân đội 108

Chuyên khoa

Dịch vụ

Nơi công tác

Bệnh viện 108

Kinh nghiệm

Nhiều năm kinh nghiệm về Nam khoa tiết niệu

Quá trình đào tạo

  • Đại học Hà Nội

Giá tư vấn

5,000 Vnđ/Phút

Người bệnh có thẻ bị viêm nhiễm khuẩn niệu đạo, giãn thận, ứ nước tại thận nếu bị sỏi niệu quản lâu năm.

Niệu quản là đoạn nối giữa thận và bàng quang, dài khoảng 25-28cm, đường kính trung bình khoảng 5mm và không đều nhau. Càng xuống cuối niệu quản càng hẹp lại. Khi sỏi nằm ở niệu quản rất dễ gây tắc đường dẫn gây nên những nguy hiểm cho sức khỏe.

Sỏi niệu quản thường là sỏi di chuyển từ thận xuống niệu quản, là căn bệnh nguy hiểm trong các bệnh về sỏi tiết niệu.
Người bệnh có thẻ bị viêm nhiễm khuẩn niệu đạo, giãn thận, ứ nước tại thận nếu bị sỏi niệu quản lâu năm.

Niệu quản là đoạn nối giữa thận và bàng quang,... Xem thêm
Viêm, nhiễm khuẩn niệu quản: Sỏi di chuyển trong niệu quản làm tổn thương niêm mạc niệu quản. Việc không điều trị kịp thời tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển có thể gây viêm.

Ứ nước tại thận, niệu quản: Khi sỏi nằm ở niệu quản, sỏi sẽ làm tắc đường dẫn nước, hậu quả là nước bị ứ lại tại vị trí phía trên của viên sỏi (ứ nước ở thận và phần niệu quản phía trên viên sỏi). Nếu tắc nghẽn hoàn toàn niệu quản, bể thận giãn to, sau 6 tuần nhu mô thận có thể sẽ không phục hồi.

Giãn thận: Nước ứ lại, gây giãn đài, bể thận, giãn niệu quản phần phía trên viên sỏi. Việc giãn thận kích thích làm tăng tiết Prostaglandin A2 - một chất gây co mạch thận nặng. Các rối loạn này gây thiếu máu, các tế bào cầu thận ngừng hoạt động.
Viêm, nhiễm khuẩn niệu quản: Sỏi di chuyển trong niệu quản làm tổn thương niêm mạc niệu quản. Việc không điều trị kịp thời tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển có... Xem thêm
  • Bác sĩ Nguyễn Văn Phúc

    Nhiều năm kinh nghiệm về Nam khoa tiết niệu tại bệnh viện quân đội 108

    Viêm bể thận cấp và mạn: Việc viêm niệu quản kéo dài, ổ viêm nặng và tình trạng ứ nước giúp cho vi khuẩn có cơ hội di chuyển ngược dòng lên thận gây viêm bể thận cấp. Tình trạng viêm bể thận cấp tái đi tái lại nhiều lần dẫn đến viêm mạn. Viêm nhiều lần và kéo dài dẫn đến xơ hóa tổ chức kẽ thận gây giảm chức năng cô đặc của thận.

    Suy thận cấp: Xảy ra khi sỏi gây tắc đường dẫn tiểu hoàn toàn cả 2 bên niệu quản.

    Suy thận mạn: Tình trạng viêm bể thận, viêm thận mạn do sỏi kéo dài dẫn đến suy thận. Đây là biến chứng nặng nề nhất mà sỏi gây ra vì tế bào thận một khi đã bị xơ hóa thì không còn khả năng phục hồi.

    Khi sỏi kích thước lớn, đã gây ra biến chứng như giãn thận, niệu quản độ III, IV thì bạn nên can thiệp ngoại khoa bằng cách tán sỏi nội soi ngược dòng hoặc tán sỏi qua da trong trường hợp không thể tán ngược dòng. Phương pháp này giúp giải quyết nhanh gọn tình trạng khẩn cấp, tuy nhiên cũng có một số biến chứng như: chảy máu hoặc nhiễm trùng sau mổ. Vì vậy, trong trường hợp chưa cần thiết thì bạn có thể lựa chọn điều trị nội khoa bằng cách dùng các thuốc đông y giúp bào mòn và đẩy sỏi ra ngoài.
    Viêm bể thận cấp và mạn: Việc viêm niệu quản kéo dài, ổ viêm nặng và tình trạng ứ nước giúp cho vi khuẩn có cơ hội di chuyển ngược dòng lên thận gây viêm bể thận... Xem thêm

Trả lời

Nhận xét về Bác sĩ Nguyễn Văn Phúc

Bạn đã sử dụng dịch vụ của Bác sĩ Nguyễn Văn Phúc? Hãy chia sẻ cảm nhận của bạn với cộng đồng.

Nếu bạn có câu hỏi về sức khỏe và chuyên môn, vui lòng chuyển sang trang Hỏi Bác sĩ để được tư vấn miễn phí.