TDOCTOR: BS90088
Số nhận xét: 0
Số câu trả lời: 6

Tải app Tdoctor cho bệnh nhân Tải app Tdoctor cho bệnh nhân
QrCode Bác sĩ Phạm Đức Diện
Không có thông báo nào từ bác sĩ
Chuyên khoa nhi tại bệnh viện sản nhi Hưng Yên

Chuyên khoa

Dịch vụ

Nơi công tác

Bệnh viện sản nhi Hưng Yên

Kinh nghiệm

thường khám các bệnh viêm đường hô hấp trên, dưới; các bệnh tiêu chảy, nhiễm khuẩn của trẻ em, sởi, thủy đậu...

Quá trình đào tạo

  • Đại học y Thái Bình

Giá tư vấn

10,000 Vnđ/Phút

  • ngô thị đào út

    Cảm ơn bác sĩ. Phân của bé có chút nhày ạ.
    Cảm ơn bác sĩ. Phân của bé có chút nhày ạ.

Trả lời

Trả lời

  • Bác sĩ Phạm Đức Diện

    Chuyên khoa nhi tại bệnh viện sản nhi Hưng Yên

    Hăm thường do mồ hôi nóng nực, thức ăn, lông quần áo, lông thú cưng, bụi bẩn đọng lại tại các vòng ngấn. Da đáp ứng các kích ứng bằng viêm da dạng hăm. Hăm tã gặp phổ biến ở trẻ sử dụng bỉm thường xuyên. Hăm tã do bí bứt, ẩm ướt, do kích ứng bỉm, do tiếp xúc nhiều với phân nước tiểu:

    Bỉm đóng sai cách, quá chặt khiến trẻ đi lại khó khăn. Da cọ xát bỉm nhiều, hăm da vùng mông rộng.
    Bỉm giả, bỉm không thương hiệu. Hóa chất tồn đọng, chất liệu bỉm gây kích ứng mạnh da em bé.
    Bé bị tiêu chảy, đi nặng nhiều lần. Mẹ không kịp lau chùi vệ sinh cho bé, khiến bé hăm tã nhanh.
    Khăn ướt lau vệ sinh da có chứa thành phần gây kích ứng da bé.
    Mẹ để cả ngày mới thay bỉm cho bé. Bé đi vệ sinh lượng lớn mới thay. Da vùng bỉm tiếp xúc nước tiểu phân càng lâu.
    Hăm thường do mồ hôi nóng nực, thức ăn, lông quần áo, lông thú cưng, bụi bẩn đọng lại tại các vòng ngấn. Da đáp ứng các kích ứng bằng viêm da dạng hăm. Hăm tã gặp... Xem thêm
  • Bác sĩ Phạm Đức Diện

    Chuyên khoa nhi tại bệnh viện sản nhi Hưng Yên

    Nguyên tắc cơ bản chữa trị hăm da
    Đảm bảo da bé luôn thông thoáng
    Da em bé nếu thường xuyên bị bí, nóng sẽ đổ mồ hôi nhiều. Mồ hôi đọng lại càng lâu trên da, bé càng dễ bị hăm.

    Trẻ sơ sinh các ngấn cổ, tay, chân luôn có sự cọ xát da hai bên ngấn với nhau. Nếu không được lau chùi, vệ sinh sạch dễ bị kích ứng da.

    Loại bỏ mầm bệnh gây kích ứng trên da
    Mầm bệnh gây kích ứng da điển hình: Mồ hôi, chất thải cơ thể, quần áo, bụi bẩn….

    Để loại bỏ hoàn toàn tác nhân phát sinh, không tốn quá nhiều công sức, mẹ nên sử dụng dung dịch sát khuẩn.
    Nguyên tắc cơ bản chữa trị hăm da
    Đảm bảo da bé luôn thông thoáng
    Da em bé nếu thường xuyên bị bí, nóng sẽ đổ mồ hôi nhiều. Mồ hôi đọng lại càng lâu trên da, bé càng... Xem thêm
  • Bác sĩ Phạm Đức Diện

    Chuyên khoa nhi tại bệnh viện sản nhi Hưng Yên

    Dùng kem dưỡng để phục hồi, tái tạo
    Làn da bị hăm cần phục hồi cân bằng ẩm bằng kem dưỡng ẩm; cần được phòng tránh hăm tái phát bằng kem trị hăm. Các loại kem trị hăm các mẹ có thể dễ dàng tìm ở các nhà thuốc như skinbibi, sudocrem nhé
    Dùng kem dưỡng để phục hồi, tái tạo
    Làn da bị hăm cần phục hồi cân bằng ẩm bằng kem dưỡng ẩm; cần được phòng tránh hăm tái phát bằng kem trị hăm. Các loại kem trị... Xem thêm
  • Bác sĩ Phạm Đức Diện

    Chuyên khoa nhi tại bệnh viện sản nhi Hưng Yên

    lời khuyên của bác là : hãy dùng khăn sạch thấm khô da trẻ sau khi vệ sinh da. Để da trẻ ẩm ướt, đặc biệt là các vùng da nếp gấp, đóng bỉm sẽ càng làm tình trạng hăm da tiến triển nặng nề hơn, hạn chế đóng tã, bỉm quá lâu.

    Thứ hai là chưa chưa có thói quen sử dụng kem bôi hăm da cho bé. Kem bôi hăm da sẽ giúp loại bỏ các yếu tố gây hại cho da, tạo màng ngăn bảo vệ da, phong tỏa các vị trí hăm da tại chỗ. Các loại kem có thành phần thiên nhiên như sudocrem, skinbibi rất dễ tìm tại các nhà thuốc và giá rất rẻ.
    lời khuyên của bác là : hãy dùng khăn sạch thấm khô da trẻ sau khi vệ sinh da. Để da trẻ ẩm ướt, đặc biệt là các vùng da nếp gấp, đóng bỉm sẽ càng làm tình trạng hăm... Xem thêm

Trả lời

Nhận xét về Bác sĩ Phạm Đức Diện

Bạn đã sử dụng dịch vụ của Bác sĩ Phạm Đức Diện? Hãy chia sẻ cảm nhận của bạn với cộng đồng.

Nếu bạn có câu hỏi về sức khỏe và chuyên môn, vui lòng chuyển sang trang Hỏi Bác sĩ để được tư vấn miễn phí.

Whoops, looks like something went wrong.