Hiển thị tất cả Hướng dẫn sử dụng Thông tin dược chất Bảo quản

Hình ảnh thuốc

Tóm tắt thuốc

Số đăng ký:

V1589-H12-10

Đóng gói:

Hộp 1 chai 125ml siro thuốc

Tiêu chuẩn:

TCCS

Tuổi thọ:

24 tháng

Công ty sản xuất:

Công ty cổ phần dược vật tư y tế Hải Dương

Quốc gia sản xuất:

Việt Nam

Công ty đăng ký:

Công ty cổ phần dược vật tư y tế Hải Dương

Quốc gia đăng ký:

Công ty cổ phần dược vật tư y tế Hải Dương

Loại thuốc:

Thuốc Đông y nhóm thuốc bổ âm

Hướng dẫn sử dụng

Ngày uống 3 lần.

  • Người lớn và trẻ em trên 15 tuổi: 1 thìa canh (15 ml)/lần

  • Trẻ em từ 1-3 tuổi: 1 thìa cafe (5ml)/lần

  • Trẻ em từ 4-7 tuổi: 1,5 thìa cafe (7,5 ml)/lần

  • Trẻ em từ 8-14 tuổi: 2 thìa cafe (10ml)/lần

Thông tin về dược chất

1. Tên khoa học

Radix Ophiopogi.

Mạch Môn hay còn gọi là Lang Tiên. Mạch Môn mọc phổ biến ở vùng Đông Á, thân rễ ngắn, cây cao từ 10-40 cm. Lá mọc từ gốc, rễ chùm, có nhiều dễ phình thành hình thoi. Ở nước ta hiện nay, cây mạch môn được đưa vào trồng nhiều ở vườn thuốc.

Theo Đông y, Mạch Môn có vị ngọt, hơi đắng, tính hơi lạnh, có tác dụng nhuận phế thanh hoá, trừ phiền nhiệt, chỉ khái huyết

2. Thành phần hoá học

Chất nhầy, đường, Saponin Steroid.

3. Công dụng

Chữa ho, long đờm, ho lao, sốt phiền khát, thổ huyết, chảy máu cam,...

4. Một số bài thuốc cây Mạch Môn:

  • Thanh nhiệt giải độc: Củ Mạch Môn sao khô, loại bỏ phần lõi, sau đó hãm uống nước như nước giải khát hàng ngày.

  • Chữa táo bón:

    • Mạch Môn: 12g; Sinh Địa: 12g; Huyền Sâm: 8g.

    • Sắc với 400ml nước, lấy 200ml; chia 3 lần/ngày; uống trước bữa ăn từ 20-30 phút.

  • Phối hợp với Bán Hạ, Đẳng Sâm trị lao phổi, viêm phế quản mãn tính, viêm họng mạn, có hội chứng phế âm hư, ho khan, ho kéo dài…

  • Phối hợp với Nhân Sâm, Ngũ Vị Tử: trị suy tim có chứng hư thoát ra mồ hôi nhiều, mạch nhanh huyết áp hạ…

Chống chỉ định

Tác dụng phụ

Lưu ý

1. Thận trọng:

Quá liều

Bảo quản

Tương tác