Câu hỏi thường gặp

Có nên tiêm vaccine Covid-19 khi thường xuyên bị nghẹt mũi hay không?

2021-09-06 07:25:28

Hiện nay bằng cách tạo miễn dịch cộng đồng cho xã hội thì tiêm vacxin Covid-19 sẽ là biện pháp hiệu quả nhất trong vấn đề dập dịch và phòng chống Covid-19 quay trở lại, cũng như làm giảm các biến chứng nặng của bệnh ảnh hưởng đến sức khỏe của con người. Nhưng người hay bị nghẹt mũi thì có nên tiêm vaccine Covid-19 hay không? Chúng tôi sẽ giải đáp cho bạn qua bài viết này, đọc ngay nhé.

                Có nên tiêm vaccine Covid-19 khi thường xuyên bị nghẹt mũi hay không? Có nên tiêm vaccine Covid-19 khi thường xuyên bị nghẹt mũi hay không?

Nguyên nhân gây nghẹt mũi

Nghẹt mũi thường là do các nguyên nhân về sức khỏe phổ biến như cảm lạnh, dị ứng, viêm mũi dị ứng, viêm xoang, cảm cúm,...

Nếu là do cảm lạnh và cảm cúm thì chỉ xuất hiện khoảng vài ngày là khỏi, tối đa là trong khoảng 2 tuần. Tuy nhiên nếu tình trạng này kéo dài và tái phát thường xuyên thì đây là dấu hiệu của viêm mũi dị ứng, viêm xoang hay polyp mũi hoặc ung thư vòm họng.

Để biết được nguyên nhân gây nghẹt mũi chính xác thì bạn nên đi khám để được chẩn đoán và điều trị kịp thời.

Có nên tiêm vaccine Covid-19 khi thường xuyên bị ngạt mũi hay không?

Theo WHO, vaccine Covid-19 có thể gây ra những tác dụng phụ không mong muốn đối với 1 số đối tượng. Những người nào bị dị ứng hay có phản ứng nghiêm trọng với 1 trong các thành phần có trong danh mục đều không được phép tiêm ngừa.

Nghẹt mũi có tiêm vaccine được không?

Ngoài ra còn có 1 số trường hợp cần phải cẩn trọng khi tiêm ngừa vaccine như:

Người từng có phản ứng nghiêm trọng, sốc phản vệ sau khi tiêm vaccine bất kì trước đây.

Người suy giảm miễn dịch hoặc đang sử dụng thuốc làm suy yếu hệ miễn dịch (như corticoid liều cao, thuốc ức chế miễn dịch hoặc thuốc điều trị ung thư).

Người bị nhiễm trùng nặng và có thân nhiệt cao trên 38 độ.

Người đang có vấn đề về xuất huyết/chảy máu hoặc bầm tím, hoặc nếu đang dùng thuốc làm loãng máu (thuốc chống đông máu). 

Nếu bạn không chắc chắn về 1 hay các triệu chứng ở trên thì nên liên hệ để trao đổi với bác sĩ hoặc người tiêm chủng.

Cho nên nếu bạn không thuộc bất kỳ trường hợp nào phía trên thì đều có thể tiêm vaccine Covid-19. Nhưng lưu ý rằng trước khi tiêm nên khám sức khỏe sàng lọc và phải thông báo tình trạng bệnh với người trực tiếp tiêm chủng/bác sĩ mà bạn từng hoặc đang mắc phải.

Vậy nghẹt mũi nên tiêm vaccine nào?

Với những trường hợp bị viêm mũi dị ứng hoặc viêm xoang mạn tính đã ổn định (có nghĩa là từ 3 tháng trở lên không thay đổi biện pháp điều trị hoặc không nhập viện vì bệnh lý nặng hơn), các loại xét nghiệm đều ổn định thì có thể tiêm bất kì loại vaccine nào.

Những người bị nghẹt mũi, viêm mũi dị ứng hay viêm xoang khi chưa tiêm vaccine nên tuân thủ nghiêm các biện pháp chống dịch. Vì những người này có sức đề kháng yếu nên rất dễ mắc bệnh hơn người bình thường.

Một số câu hỏi liên quan về bệnh nghẹt mũi có nên tiêm vacxin không?

Câu 1: Tôi là F0 vừa khỏi bệnh và về nhà cách ly theo dõi, nhưng tôi còn ho, khàn giọng và bị nghẹt mũi thì có phải vẫn chưa khỏi hay là đang bị 1 bệnh khác vậy?

Câu 2: Em bị nghẹt mũi, sốt kéo dài hơn 4 ngày sau khi tiêm vaccine thì nên làm gì ạ, em thấy mọi người bảo tầm 2 3 ngày là hết nếu kéo dài thì nên đi test xem có bị covid không, phải không bác sĩ?

Câu 3: Bác sĩ cho em hỏi là em bị viêm xoang đang sử dụng corticoid dạng xịt để điều trị thì có được tiêm vaccine Covid 19 hay không?

Câu 4: Dạ chào bác sĩ, em đang dùng thuốc Zetonna HFA Aerosol thì có được đi tiêm vacxin không, xin bác sĩ giải đáp giúp?

Câu 5: Cháu đi xét nghiệm test covid chọc bông vào mũi, thì về nhà cháu bị nghẹt mũi, chảy nước mũi từ hôm đó. Nhưng có kết quả âm tính, giờ cháu làm gì để khỏi ạ?

=> Gợi ý câu liên quan đến chuyên khoa tai mũi họng

Danh sách bác sĩ tư vấn bệnh tai, mũi, họng miễn phí trong mùa dịch Covid-19

Dưới đây là danh sách 10 bác sĩ tư vấn bệnh tai, mũi, họng miễn phí cho các bạn đang có thắc mắc về những chứng bệnh liên quan. Nếu bạn muốn được hỗ trợ nhanh hơn thì hãy liên hệ với chúng tôi qua số Hotline 0393167234 hay địa chỉ website Tdoctor.

Bác sĩ Hà Văn Ngọ, Chuyên khám và phẫu thuật các khối u vùng đầu mặt cổ như u tuyến giáp, tuyến mang tại, k da, k lưỡi, k thanh quản hạ họng....... tại Khoa ngoại đầu mặt cổ Bệnh viện ung bướu nghệ an.

Bác sĩ Hà Văn Ngọ

Thạc sĩ, Bác Sĩ Đinh Thị Lan Phương, Cố vấn chuyên môn tai mũi họng tại phòng khám PH Clinic và Kinh nghiệm công tác tại Phòng khám Quốc Tế Victoria và Hợp tác công tác tại Bệnh viện FV.

Thạc sĩ, Bác Sĩ Đinh Thị Lan Phương

Bác sĩ, Thạc Sĩ Nguyễn Chí Trung, Chuyên khoa Tai Mũi Họng tại Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thu Cúc.

Bác sĩ, Thạc Sĩ Nguyễn Chí Trung

Bác sĩ Phạm Đăng Khoa, Chuyên khoa Tai Mũi Họng tại Trung tâm ý tế Huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ.

Bác sĩ Phạm Đăng Khoa

Bác sĩ Hồ Minh Trí, Chuyên khoa khoa tai mũi họng và phẫu thuật đầu cổ tại Bệnh viện Inha, Hàn Quốc. Khám tư vấn bệnh lý tai mũi họng, ung thư đầu cổ, tư vấn phẫu thuật ngủ ngáy, theo dõi bệnh nhân phẫu thuật tại nhà.

Bác sĩ Hồ Minh Trí

Bác sĩ CK1 Cao Khắc Anh, Chuyên khoa tai mũi họng tại Bệnh viện Đa khoa Thành Phố Vinh.

Bác sĩ CK1 Cao Khắc Anh

PGS.TS. CKII Trần Văn Tuấn, CHuyên khám và điều trị Một số bênh: 2 nhóm Trẻ em và người lớn. Trẻ em đặc biệt hay bị chảy nước mũi và viêm tai giữa , Bệnh tai: Viêm tai giữa, nấm tai, chảy mủ tai, viêm tai xương chũm, ù tai (nghe vo ve)... nhiều lắm , Bệnh mũi: viêm mũi dị ứng, viêm xoang mủ, lệch vách ngăn... , Họng: Viêm cấp và mãn, họng hạt tại Học viện quân y - 103.

PGS.TS. CKII Trần Văn Tuấn

Bác sĩ, Tiến sĩ Richness Phạm, Chuyên khoa đầu và cổ tại The University of Texas Medical Branch và bệnh viện Johns Hopkins.

Bác sĩ, Tiến sĩ Richness Phạm

Thạc sỹ, Bác sĩ CK1 NGUYỄN ĐỨC LONG, Làm việc ngoài giờ tại Phòng khám Kỹ thuật cao Bs Long Chuyên Nội soi và Laser chuyên khoa Tai mũi họng - Phẫu thuật Thẫm mỹ 67 Nguyễn Hữu Dật, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP. HCM.

Thạc sỹ, Bác sĩ CK1 NGUYỄN ĐỨC LONG

Bác sĩ Trương Minh Thức, Chuyên khoa Tai mũi họng tại Trung tâm y tế huyện Đức Trọng, tốt nghiệp Trường đại học tây nguyên

Bác sĩ Trương Minh Thức

Dưới đây là một số chia sẻ của Tdoctor về việc có nên tiêm vaccine Covid-19 khi thường xuyên bị nghẹt mũi hay không.

Tdoctor là một địa chỉ khám bệnh uy tín với nhiều kinh nghiệm chuyên môn trong việc tư vấn sức khỏe trực tuyến 24/7. Nếu bạn có nhu cầu hỏi đáp bác sĩ về tình hình sức khỏe của bản thân thì hãy liên hệ trực tiếp qua số Hotline 0393167234 hay địa chỉ website Tdoctor.

Hy vọng qua bài viết này bạn đã biết thường xuyên bị nghẹt mũi có được tiêm vaccine Covid-19 không. Để nhận tư vấn miễn phí bạn có thể tham khảo trực tiếp tại website của chúng tôi.

0 bình luận

Gửi ý kiến bình luận
Xem thêm
Rất hữu ích Rất hữu ích
Hữu ích Hữu ích
Bình thường Bình thường

Nếu có bất cứ thắc mắc nào về vấn đề sức khỏe

hãy liên hệ với Tdoctor thông qua cách thức đặt câu hỏi trực tuyến Tại đây.
Hoặc mời bạn liên hệ qua Hotline/ Zalo: Zalo: 0393.167.234 hay có thể tìm bác sĩ tại đây
Trân trọng.