Không tiêm phòng trước khi mang thai có ảnh hưởng gì không?

CÁC PHƯƠNG PHÁP HỖ TRỢ TĂNG ĐỀ KHÁNG CHO F0 TẠI NHÀ

Cho đến thời điểm hiện tại, ngoại trừ sử dụng các loại thuốc giảm đau hạ sốt bình thường, thì vẫn chưa có loại thuốc đặc trị cho F0 tại nhà ở Việt Nam. Do đó, người bệnh thường sử dụng các phương pháp để tăng sức đề kháng. Nhiều người cứ sử dụng lung tung mà không hề tìm hiểu kỹ. Vậy, có những phương pháp nào để tăng sức đề kháng hiệu quả, chúng có tác dụng tới đâu và cần lưu ý gì? Hãy cùng Tdoctor tìm hiểu nhé!
  •     Các lưu ý quan trọng sau khi tiêm vaccine COVID-19.

    Các lưu ý quan trọng sau khi tiêm vaccine COVID-19.

    Là một trong những biện pháp đi đầu đối phó với đại dịch COVID-19, hoạt động tiêm chủng đang ngày càng được lan rộng trên nhiều quốc gia và bước đầu đã chứng tỏ được những hiệu quả nhất định đáng ghi nhận. Ở Việt Nam, cùng với số lượng người tham gia tiêm chủng gia tăng nhanh chóng, mới đây, Trong Quyết định 3588 về việc Hướng dẫn tổ chức buổi tiêm chủng vaccine phòng COVID-19 do Bộ Y tế vừa ban hành, cơ quan này lưu ý người được tiêm vaccine 5 điểm quan trọng để phòng tránh các biến chứng nghiêm trọng sau tiêm vaccine COVID-19.
  •         XÉT NGHIỆM ĐẠI TRÀ COVID-19 CÓ PHẢI LÀ MỘT BIỆN PHÁP TỐT

    XÉT NGHIỆM ĐẠI TRÀ COVID-19 CÓ PHẢI LÀ MỘT BIỆN PHÁP TỐT

    Số ca mắc virus SARS-CoV-2 (Corona) mới mỗi ngày vẫn chưa có chiều hướng giảm, mức độ lây nhiễm trong cộng đồng theo báo ngày càng tăng trong những ngày qua. Cho nên thành phố vẫn đang ưu tiên xét nghiệm đại trà để tách F0 ra khỏi cộng đồng. Nhưng liệu việc xét nghiệm đại trà Covid-19 có phải là một biện pháp tốt trong tình hình dịch bệnh hiện nay không?
  •      DANH SÁCH BÁC SĨ TƯ VẤN MIỄN PHÍ F0, F1 TẠI NHÀ

    DANH SÁCH BÁC SĨ TƯ VẤN MIỄN PHÍ F0, F1 TẠI NHÀ

    Trước tình hình dịch COVID-19 lan rộng ra hầu hết các tỉnh thành phố của nước ta. Số ca F0, F1 ngày càng tăng, nhiều bệnh viện trong tình trạng quá tải để chữa trị cho F0. Khu vực cách ly cũng quá tải do cách ly các F1 cũng như F0 không triệu chứng. Tdoctor xin cung cấp đến bạn danh sách bác sĩ tư vấn miễn phí tư vấn f0,f1 tại nhà cho người dân trong bài viết dưới đây.
  •             HƯỚNG DẪN TỰ XỬ TRÍ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG THÔNG THƯỜNG SAU TIÊM VACCINE

    HƯỚNG DẪN TỰ XỬ TRÍ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG THÔNG THƯỜNG SAU TIÊM VACCINE

    Bộ y tế khuyến cáo người dân nên tự theo dõi sức khỏe tại nhà sau khi tiêm vaccine, đặc biệt là vào 7 ngày đầu tiên.  Hầu hết mọi người sau khi tiêm vaccine sẽ gặp phải một số triệu chứng như đau đầu, mệt mỏi, buồn nôn, sốt, chóng mặt, đau cơ, nhịp tim nhanh. Tuy nhiên, những triệu chứng này sẽ nhanh khỏi sau khi tiêm và không gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Nhưng bạn cũng đừng quên theo dõi tình trạng sức khỏe của mình và có thể liên hệ với bác sĩ online để chúng tôi có thể hỗ trợ thêm cho bạn.
  •     CÁCH PHÒNG NGỪA BỆNH HEN SUYỄN TRONG MÙA DỊCH COVID-19

    CÁCH PHÒNG NGỪA BỆNH HEN SUYỄN TRONG MÙA DỊCH COVID-19

    Dịch bệnh COVID 19 đã trở thành đại dịch toàn cầu và có tốc độ lây lan nhanh chóng, nó đã để lại rất nhiều gánh nặng cho xã hội. Tỷ lệ biến chứng và tử vong cao ở bệnh SARS-CoV-2 thường gặp nhiều ở những người có tiền sử bệnh bệnh nền, đặc biệt là những bệnh nhân mắc các bệnh về đường hô hấp, ví dụ như bệnh như bệnh hen suyễn. Vậy SARS-CoV-2 sẽ ảnh hưởng như thế nào đến bệnh hen suyễn? Tất cả sẽ được Tdoctor cập nhật qua bài viết dưới đây.
  •    NGƯỜI MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH CẦN CẢNH GIÁC CAO ĐỘ TRƯỚC MÙA DỊCH COVID-19

    NGƯỜI MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH CẦN CẢNH GIÁC CAO ĐỘ TRƯỚC MÙA DỊCH COVID-19

    Hiện nay, tình hình dịch bệnh trên cả nước vẫn còn diễn biến phức tạp, với số ca mắc tăng cao. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến những người mắc bệnh nền, các bệnh mãn tính. Nhất là người mắc bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) có nguy cơ diễn tiến bệnh năng hơn so với người bình thường.
  •    Người mắc bệnh hô hấp mạn tính khi mắc Covid-19 cần làm gì?

    Người mắc bệnh hô hấp mạn tính khi mắc Covid-19 cần làm gì?

    Nhóm người mắc bệnh phổi mãn tính có nguy cơ mắc bệnh Covid 19 cao. Bao gồm các bệnh về hô hấp như: Bệnh hen phế quản, bệnh hô hấp mạn tính, bệnh giãn phế quản, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, bệnh xơ phổi và một số các bệnh phổi khác. Nếu gia đình bạn đang có người thân mắc bệnh về phổi thì không nên bỏ qua bài viết dưới đây của chúng tôi.
  •   GỢI Ý 2 BÀI TẬP TỐNG ĐỜM, LÀM SẠCH PHỔI DÀNH CHO BỆNH NHÂN F0

    GỢI Ý 2 BÀI TẬP TỐNG ĐỜM, LÀM SẠCH PHỔI DÀNH CHO BỆNH NHÂN F0

    Bệnh nhân mắc Covid 19 thường gặp phải tình trạng khó thở khi cố gắng khạc đờm để cơ thể thoải mái hơn. Tuy nhiên, nếu không biết cách làm sạch phổi đúng cách sẽ khiến tình trạng bệnh trở nặng. Vì thế bài viết dưới đây, Tdoctor sẽ hướng dẫn bạn 2 bài tập ho tống đờm, làm sạch phổi một cách hiệu quả.
  •  CƠN HOẢNG SỢ KỊCH PHÁT - RỐI LOẠN LO  ÂU DO COVID 19

    CƠN HOẢNG SỢ KỊCH PHÁT - RỐI LOẠN LO ÂU DO COVID 19

    Thời gian qua, rất nhiều người thắc mắc rằng dù bản thân đã xét nghiệm nhiều lần âm tính với COVID-19, nhưng mỗi lần nghe tin người thân bị dương tính là trong người tôi lại có cảm giác hồi hộp, tim đập nhanh, khó thở, cảm giác ngột ngạt thiếu không khí…. Đôi khi là cảm giác sắp phát điên, cảm giác như là sắp chết đến nơi, rất đáng sợ. Cơn diễn biến trong khoảng 10 phút sau đó trở về trạng thái khỏe mạnh bình thường. Tuy nhiên, tâm lý sẽ vô cùng lo lắng, sợ sẽ xảy ra tình huống tương tự. Vậy, phải xử lý như thế nào nếu bạn vô tình rơi vào trường hợp như vậy? Hãy cùng tìm hiểu nghe nhé!