TDOCTOR: BS66311
Số nhận xét: 5
Số câu trả lời: 36

Tải app Tdoctor cho bệnh nhân Tải app Tdoctor cho bệnh nhân
QrCode Bác sĩ CK2 Hà Hoàng Minh
Không có thông báo nào từ bác sĩ
Chuyên khoa nhi tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa

Chuyên khoa

Dịch vụ

Nơi công tác

Phó Giám đốc bệnh viện Nhi Thanh Hóa

Kinh nghiệm

Chuyên khoa nhi tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa

Quá trình đào tạo

Học Đại học Y Thái Bình; học thạc sỹ và Ck2 tại trường ĐH Y Hà Nội

Giá tư vấn

5,000 Vnđ/Phút

  • PHÒNG KHÁM NHI TÙNG ANH

    Viêm phế quản là bệnh thường gặp ở trẻ em, bất kể thời tiết thế nào. Và nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách, căn bệnh này rất dễ trở thành mãn tính. Sau đây là một số hiểu biết cơ bản giúp bạn “ứng phó” với căn bệnh này khi cần thiết.



    Triệu chứng của bệnh



    Vi rút là thủ phạm chính gây nên các chứng bệnh thường thấy ở trẻ nhỏ như cảm lạnh, ho, cúm hay viêm xoang. Sau đó nếu không được chữa trị kịp thời chúng có thể lây lan tới hai cuống phổi (bộ phận nối cổ họng và hai lá phổi với nhau), điều này rất nguy hiểm. Chúng sẽ làm cho khí quản sưng phồng, tấy đỏ và một phần dịch nhầy trong phổi bị ứ đọng lại. Nếu bé có những biểu hiện trên cùng với sốt kéo dài trong vài ngày hay ho kéo dài trong vòng từ 2 - 3 tuần, vậy là bé đã bị viêm phế quản.



    Tiếp sau đó, trẻ bắt đầu ho nhiều hơn, có cảm giác đau rát cổ họng và xuất hiện đờm màu xanh, xám, hay hơi vàng. Trẻ sẽ có cảm giác đau ngực, sốt nhẹ, và mệt mỏi.



    Bên cạnh đó, khói thuốc lá và bụi bẩn cũng là những nguyên nhân không thể loại trừ. Đa số các thanh thiếu niên nghiện thuốc lá hay trẻ em phải sống trong môi trường có khói thuốc lá, rất dễ có nguy cơ bị viêm phế quản mãn tính.



    Cách chữa trị



    Liệu pháp để điều trị căn bệnh này là nới rộng khí quản cho trẻ, hay bác sĩ có thể kê loại thuốc ho giúp trẻ không bị tắc đờm trong cổ họng, đôi khi bác sĩ sẽ dùng một cái ống để hút các chất nhầy trong phổi.



    Bạn không nên dùng thuốc ho để điều trị chứng ho khan ở trẻ, nếu ho giúp bé tống hết đờm ra ngoài, thì hoàn toàn lại là việc rất hữu ích, nó sẽ giúp bé mau chóng bình phục hơn.



    Nếu bác sĩ chuẩn đoán, bệnh hen suyễn hay căn bệnh dị ứng khí quản, chính là nguyên nhân khiến trẻ bị ho, trong trường hợp này bác sĩ sẽ cho bé uống loại thuốc bronchodilator(một loại thuốc giúp khí quản có thể mở rộng hơn) hay corticosteroid( một loại thuốc làm dịu các vết sưng tấy).

    Lưu ý rằng viêm phế quản là do một loại virut gây nên, điều này đồng nghĩa với việc thuốc kháng sinh sẽ không đem lại ích lợi gì cho việc điều trị.



    Bạn hãy cho bé uống 8 tới 10 cốc nước mỗi ngày, để giúp bé không bị tắc nghẽn sung huyết.



    Không khí trong nhà khô hanh, lạnh, bụi bẩn và nhiều khói thuốc cũng sẽ gây cho bé cảm giác khó chịu, hay thậm chí là sưng tấy khí quản, hãy dùng máy giữ ẩm không khí để tăng độ ẩm, và luôn đảm bảo cho bé căn phòng sạch sẽ, ấm áp, và đặc biệt không có khói thuốc. Bạn có thể cho bé uống acetaminophen hay ibuprofen để giúp bé hạ sốt và giảm đau.



    Ngay khi trẻ bị cảm lạnh hay mắc các chứng bệnh không đáng lo ngại, thì cũng nên điều trị dứt điểm ngay, để tránh các biến chứng về sau.



    Trong trường hợp bé có biểu hiện thở dốc, tái mặt hay ho ra máu, bạn nên đưa bé tới bệnh viện ngay trước khi quá muộn vì khi đó bé đang gặp nguy hiểm.



    Chúc bé mau khỏe.
    Viêm phế quản là bệnh thường gặp ở trẻ em, bất kể thời tiết thế nào. Và nếu không được chữa trị kịp thời và đúng cách, căn bệnh này rất dễ trở thành mãn tính.... Xem thêm
  • Bác sĩ Võ Phước Chiểu

    Chuyên khám và điều trị các bệnh lý tim mạch: huyết áp, bệnh mạch vành, suy tim, rối loạn nhịp tim...các bệnh lý nội tiết: đái tháo đường, tuyến giáp...bệnh

    Chào bạn,
    Trẻ nhỏ thay đổi thời tiết là dễ cảm cúm, khò khè, miễn dịch đề kháng kém. Liên hệ tôi để được tư vấn.
    Chào bạn,
    Trẻ nhỏ thay đổi thời tiết là dễ cảm cúm, khò khè, miễn dịch đề kháng kém. Liên hệ tôi để được tư vấn.
  • Bác sĩ CK2 Hà Hoàng Minh

    Chuyên khoa nhi tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa

    Bệnh viêm đường hô hấp ở trẻ em nói chung rất hay gặp ở trẻ nhỏ dưới 3 tuổi với tần suất khoảng 6-9 lần/ 1 năm.
    Để trẻ ít bị tái nhiễm thì cần tuân thủ:
    1. Khám và điều trị nơi đúng chuyên khoa.
    2. Sau uống thuốc cần tái khám để dingf thuốc đủ liều, đủ thời gian. Không nên tự dừng thuốc.
    3. Không nên tự mua thuốc cho con uống, đặc biệt là kháng sinh.
    4. Dinh dưỡng đủ, cân đối.
    5. Vệ sinh thân thể sạch sẽ thường xuyên. Giữ ấm khi lạnh, nơi ở thoáng mát.
    6. Không tiếp xúc với người đang bị bệnh!
    Điện thoại tư vấn: 0982.456.118
    Bệnh viêm đường hô hấp ở trẻ em nói chung rất hay gặp ở trẻ nhỏ dưới 3 tuổi với tần suất khoảng 6-9 lần/ 1 năm.
    Để trẻ ít bị tái nhiễm thì cần tuân thủ:
    1.... Xem thêm

Trả lời

  • Bác sĩ CK2 Hà Hoàng Minh

    Chuyên khoa nhi tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa

    Có thể bé bị bệnh rối loạn đông, chảy mau. Bạn nên cho con vào bệnh viện khám ngay đi ạ!
    Có thể bé bị bệnh rối loạn đông, chảy mau. Bạn nên cho con vào bệnh viện khám ngay đi ạ!
  • Nguyễn Thị Như Ý

    Bác sĩ cho cháu hỏi có thuốc nào uống hết và nên sức thuốc nào cho đỡ lang mấy mụt đỏ ạ? Vì dịch bệnh, bệnh viện không nhận bệnh nhân nữa ạ
    Bác sĩ cho cháu hỏi có thuốc nào uống hết và nên sức thuốc nào cho đỡ lang mấy mụt đỏ ạ? Vì dịch bệnh, bệnh viện không nhận bệnh nhân nữa ạ

Trả lời

  • Bác sĩ Nguyễn Thị Hồng Nhung

    Chuyên khoa tai mũi họng nhi tại bệnh viện quân Y 109

    Bé nhà bn bình thường thôi nhé! Bé 2 tháng tuổi hệ thần kinh chưa ổn định và dạ dày vẫn nằm ngang! Nên hay giật mình và hay nôn trớ! Ba mẹ nên giữ chặt bé để bé ngủ ngoan và cho bú lượng vừa phải,chú ts các cữ ăn cách nhau 1-1,5h với trẻ bú mẹ hoàn toàn nhé!
    Bé nhà bn bình thường thôi nhé! Bé 2 tháng tuổi hệ thần kinh chưa ổn định và dạ dày vẫn nằm ngang! Nên hay giật mình và hay nôn trớ! Ba mẹ nên giữ chặt bé để bé ngủ... Xem thêm
  • Bác sĩ CK2 Hà Hoàng Minh

    Chuyên khoa nhi tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa

    Trẻ nhỏ hay bị trớ nên có thể trẻ đói nên dễ quấy khóc, thiếu vitamin D cũng có thể làm trẻ ngủ ko sâu giấc, quấy khóc. Bạn nên bior sung Vitamin D3nhes. Cho trẻ bú đúng cách, bú ít một và tăng số lần bú trong ngày!
    Trẻ nhỏ hay bị trớ nên có thể trẻ đói nên dễ quấy khóc, thiếu vitamin D cũng có thể làm trẻ ngủ ko sâu giấc, quấy khóc. Bạn nên bior sung Vitamin D3nhes. Cho trẻ bú đúng... Xem thêm

Trả lời

  • Bác sĩ CK2 Hà Hoàng Minh

    Chuyên khoa nhi tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa

    Nhìn hình không rõ lắm, có thể do thời tiết thôi ạ. Bạn tắm cho bé hàng ngày, nhớ lau khô những vùng nếp gấp như cổ, nách, bẹn nhé!
    Nhìn hình không rõ lắm, có thể do thời tiết thôi ạ. Bạn tắm cho bé hàng ngày, nhớ lau khô những vùng nếp gấp như cổ, nách, bẹn nhé!
  • Bác sĩ CK1 Lê Ngọc Hồng Hạnh

    chuyên Nhi tổng quát, Thần kinh, Tiêu hóa, Hô hấp, Dinh dưỡng

    Có khả năng viêm da bạn ơi. Nếu được thì bạn nên cho bé đi khám. Dùng xà bông tắm và xà bông giặt đồ dịu nhẹ tránh kích ứng. Thông thoáng nhà cửa, phơi nắng cho bé mỗi sáng. Có thể phải dùng thêm thuốc bôi da nha
    Có khả năng viêm da bạn ơi. Nếu được thì bạn nên cho bé đi khám. Dùng xà bông tắm và xà bông giặt đồ dịu nhẹ tránh kích ứng. Thông thoáng nhà cửa, phơi nắng cho bé... Xem thêm
  • Bác sĩ TDOCTOR

    CHuyên khoa nội tổng hợp, thần kinh , tim mạch, chấn thương chỉnh hình

    Cám ơn bác sĩ Hạnh và bác sĩ Minh nhiều. bạn có thể inbox chat trực tiếp với bác sĩ Hạnh hay tới pk của bác sĩ Hạnh khám nha.
    Cám ơn bác sĩ Hạnh và bác sĩ Minh nhiều. bạn có thể inbox chat trực tiếp với bác sĩ Hạnh hay tới pk của bác sĩ Hạnh khám nha.

Trả lời

  • Bác sĩ Hoàng Công Toán

    Chuyên khoa nhi tại Bệnh viện Hoàn Mỹ Bình Phước

    Da trẻ em thường mềm mỏng và rất dễ bị tổn thương, đặc biệt là những vùng da nhậy cảm. Con của bạn bè trầy xước vùng cùng cụt đó có thể do bé mặc tã khi ngủ làm cho da bé bị hăm đỏ khi đó tã của bé có thể làm cho vết hăm đó trầy da trong khi những vùng bên cạnh vẫn bình thường. Trước tiên nếu bạn đang mặc tã cho bé thì hạn chế hoặc ko mặc tã cho bé khi đi ngủ nữa, giữ cho da vùng đó khô, có thể dùng dầu Mù u thoa lên chỗ đó ngày 01 đến 02 lần vừa có tác dụng sát khuẩn vừa làm mau lành vết thương. Sau khoảng 05 đến 07 ngày nếu vẫn ko bớt thì bạn mang bé đến pk Bs Nhi khám cho bé nhé.
    Da trẻ em thường mềm mỏng và rất dễ bị tổn thương, đặc biệt là những vùng da nhậy cảm. Con của bạn bè trầy xước vùng cùng cụt đó có thể do bé mặc tã khi ngủ làm... Xem thêm

Trả lời

  • Bác sĩ CK2 Hà Hoàng Minh

    Chuyên khoa nhi tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa

    Dấu hiệu đó chưa chắc là dấu hiệu của dị ứng đạm sữa bò, bạn có thể bổ sung men vi sinh nhé!
    Dấu hiệu đó chưa chắc là dấu hiệu của dị ứng đạm sữa bò, bạn có thể bổ sung men vi sinh nhé!

Trả lời

  • Bác sĩ CK2 Hà Hoàng Minh

    Chuyên khoa nhi tại Bệnh viện Nhi Thanh Hóa

    Thông thường trẻ biết đi từ 12-13 tháng. Con bạn 19 tháng mà chưa đi được thì bạn đưa đến bv Nhi để khám ngay nhé!
    Thông thường trẻ biết đi từ 12-13 tháng. Con bạn 19 tháng mà chưa đi được thì bạn đưa đến bv Nhi để khám ngay nhé!

Trả lời

Nhận xét về Bác sĩ CK2 Hà Hoàng Minh

Bạn đã sử dụng dịch vụ của Bác sĩ CK2 Hà Hoàng Minh? Hãy chia sẻ cảm nhận của bạn với cộng đồng.

Nếu bạn có câu hỏi về sức khỏe và chuyên môn, vui lòng chuyển sang trang Hỏi Bác sĩ để được tư vấn miễn phí.

  • tran phong

    cảm ơn bác sĩ đã tư vấn cho vợ em nha .

    2021-04-24 16:39:34

  • nguyenthiha

    cảm ơn bác sĩ nhiều , chúc bác sĩ nhiều sức khỏe .

    2021-04-24 16:38:43

  • Trang Trang

    bác sĩ tư vấn hay quá .

    2021-04-24 16:37:29

  • trần thị hảo

    em cảm ơn bác sĩ đã tư vấn ạ .

    2021-04-24 16:36:19

  • Đặng văn Tài

    cảm ơn bác sĩ minh.

    2021-04-08 12:16:33

Whoops, looks like something went wrong.