Bác sĩ Hỗ Trợ Mùa Dịch
Người bệnh viêm tai giữa cần làm gì để bảo vệ mình trong mùa dịch Covid 19?
Với sự diễn biến phức tạp của Covid 19, việc phòng ngừa và bảo vệ sức khỏe là mối quan hàng đầu của mọi người. Đặc biệt, người mắc bệnh viêm tai giữa cần làm gì để bảo vệ sức khỏe của mình trong dịch bệnh Covid 19. Tất cả sẽ được Tdoctor bật mí qua bài viết dưới đây.
Bệnh viêm tai giữa là gì?
Viêm tai giữa là căn bệnh không quá xa lạ với nhiều người, tuy nhiên không phải ai cũng hiểu rõ về căn bệnh này. Đây là một bệnh lý thuộc về tai và chúng thuộc nhóm bệnh viêm đường hô hấp cấp.
Bệnh viêm tai giữa là tình trạng viêm toàn bộ hệ thống hòm nhĩ và xương chũm nằm phía sau màng nhĩ. Bệnh viêm tai giữa thường sẽ tạo dịch bên trong hòm nhĩ, dịch này có thể gây ra tình trạng nhiễm trùng hoặc vô trùng.
Người mắc bệnh, nếu không được chữa trị kịp thời sẽ dễ bị biến chứng gây ra các tình trạng nguy hiểm cho sức khỏe. Nếu bạn đang mắc bệnh viêm tai giữa thì nên liên hệ với các bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng để tư vấn miễn phí và điều trị kịp thời.
Làm gì khi người mắc bệnh viêm tai giữa bị nhiễm covid?
Người mắc bệnh viêm tai giữa bị nhiễm covid cần thực hiện tốt những vấn đề sao để bảo vệ tốt sức khỏe của mình.
Chỗ bạn ở phải thông thoáng, có cửa sổ và nhà vệ sinh riêng (hạn chế sử dụng máy lạnh, chỉ nên sử dụng máy quạt).
Sử dụng đồ dùng vệ sinh cá nhân, thùng rác, khẩu trang, găng tay, bát đũa riêng biệt.
Chuẩn bị đầy đủ các loại thuốc cần thiết để điều trị bệnh covid 19.
Chế độ ăn uống phải khoa học và hợp lý nhằm tăng cường sức khỏe cho cơ thể. Đặc biệt, với người bệnh mắc viêm tai giữa thì việc ăn uống cần được chú trọng hơn.
Có chế độ làm việc và nghỉ ngơi một cách khoa học, tránh làm việc quá sức.
Thường xuyên luyện tập thể dục nhẹ nhàng như đi lại nhiều lần, hít thở đều.
Phòng ngừa Covid 19 cho bệnh nhân viêm tai giữa?
Những điều lưu ý cho bệnh nhân mắc bệnh viêm tai giữa cần làm gì để bảo vệ mình trước dịch bệnh Covid 19.
Không tập trung những nơi đông người.
Tuân thủ tốt việc đeo khẩu trang và rửa tay thường xuyên khi đi ra ngoài.
Vệ sinh tai mỗi ngày, chú ý bạn không nên chà xát quá mạnh điều này sẽ làm tổn thương niêm mạc.
Không nên để nước bẩn dính vào tai
Cuối cùng là nên tránh xa khói thuốc lá.
Đây là những điều cơ bản mà bạn cần thực hiện để bảo vệ sức khỏe của bản thân của mình trước tình hình dịch bệnh.
Một số câu hỏi liên quan đến bệnh viêm tai giữa trong mùa dịch Covid 19
- Bác sĩ cho em hỏi là em đang bị viêm tai giữa và đang uống thuốc Quinolon thì được tiêm vaccine không ạ?
- Tôi bị viêm tai giữa 3 năm, tai thường xuyên chảy mủ và đau, có uống thuốc theo bác sĩ kê nhưng vẫn không khỏi. Xin hỏi trường hợp này tôi nên làm gì bác sĩ.
- Hôm qua cháu test covid tại nhà và kết quả cho âm tính, hiện tại cháu không có triệu chứng ho hay sốt ( cháu có bị viêm tai giữa hiện tại tai đang đau và có chảy mủ). Vậy bây giờ cháu nên làm gì ạ. Xin bác sĩ tư vấn giúp cháu ạ.
- Cháu tôi mấy ngày này kêu đau tai, hiện tai chảy mủ vàng rất hôi, tôi nên làm gì ngay lúc này ạ.
- Xin bs cho biết là những loại thuốc trị viêm tai giữa nào mà nếu tôi sử dụng thì không được tiêm vacxin không ạ
=> Gợi ý câu trả lời về bệnh viêm tai giữa trong mùa dịch covid
Danh sách bác sĩ Tdoctor chuyên khoa tai mũi họng
Bác sĩ Hà Văn Ngọ, Chuyên khám và phẫu thuật các khối u vùng đầu mặt cổ như u tuyến giáp, tuyến mang tại, k da, k lưỡi, k thanh quản hạ họng....... tại Khoa ngoại đầu mặt cổ Bệnh viện ung bướu nghệ an.
Thạc sĩ, Bác Sĩ Đinh Thị Lan Phương, Cố vấn chuyên môn tai mũi họng tại phòng khám PH Clinic và Kinh nghiệm công tác tại Phòng khám Quốc Tế Victoria và Hợp tác công tác tại Bệnh viện FV.
Bác sĩ, Thạc Sĩ Nguyễn Chí Trung, Chuyên khoa Tai Mũi Họng tại Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thu Cúc.
Bác sĩ Phạm Đăng Khoa, Chuyên khoa Tai Mũi Họng tại Trung tâm ý tế Huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ.
Bác sĩ Hồ Minh Trí, Chuyên khoa khoa tai mũi họng và phẫu thuật đầu cổ tại Bệnh viện Inha, Hàn Quốc. Khám tư vấn bệnh lý tai mũi họng, ung thư đầu cổ, tư vấn phẫu thuật ngủ ngáy, theo dõi bệnh nhân phẫu thuật tại nhà.
Bác sĩ CK1 Cao Khắc Anh, Chuyên khoa tai mũi họng tại Bệnh viện Đa khoa Thành Phố Vinh.
PGS.TS. CKII Trần Văn Tuấn, CHuyên khám và điều trị Một số bênh: 2 nhóm Trẻ em và người lớn. Trẻ em đặc biệt hay bị chảy nước mũi và viêm tai giữa , Bệnh tai: Viêm tai giữa, nấm tai, chảy mủ tai, viêm tai xương chũm, ù tai (nghe vo ve)... nhiều lắm , Bệnh mũi: viêm mũi dị ứng, viêm xoang mủ, lệch vách ngăn... , Họng: Viêm cấp và mãn, họng hạt tại Học viện quân y - 103.
Bác sĩ, Tiến sĩ Richness Phạm, Chuyên khoa đầu và cổ tại The University of Texas Medical Branch và bệnh viện Johns Hopkins.
Thạc sỹ, Bác sĩ CK1 NGUYỄN ĐỨC LONG, Làm việc ngoài giờ tại Phòng khám Kỹ thuật cao Bs Long Chuyên Nội soi và Laser chuyên khoa Tai mũi họng - Phẫu thuật Thẫm mỹ 67 Nguyễn Hữu Dật, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP. HCM.
Bác sĩ Trương Minh Thức, Chuyên khoa Tai mũi họng tại Trung tâm y tế huyện Đức Trọng, tốt nghiệp Trường đại học tây nguyên
Hy vọng qua bài viết này của này, thì bệnh nhân mắc bệnh viêm tai giữa đã biết cách bảo vệ mình trong đại dịch Covid 19.
Nếu bạn đang gặp vấn đề về sức khỏe và cần sự hỗ trợ tư vấn từ bác sĩ chuyên khoa tai mũi họng thì đừng ngần ngại mà hãy liên hệ với chúng tôi qua số Hotline hay địa chỉ website Tdoctor.
Với đội ngũ bác sĩ uy tín với nhiều năm trong nghề. Nên bạn hoàn toàn có thể yên tâm khi lựa chọn Tdoctor.
0 bình luận