Phòng & Chữa Bệnh

Người mắc bệnh bướu cổ có nguy cơ nhiễm Covid-19 cao

2021-09-11 19:11:49

Chắc hẳn ai cũng biết đại dịch Covid 19 đã ảnh hưởng sâu rộng như thế nào đến thế giới. Đặc biệt những người mắc các bệnh mãn tính, bệnh lý nền là nhóm đối tượng có nguy cơ chuyển nặng, dẫn đến tử vong. Tại sao lại như vậy và người mắc bệnh bướu cổ cần làm gì để phòng tránh Covid 19? Để giải đáp thắc mắc này hãy đọc ngay các thông tin mà chúng tôi chia sẻ bên dưới nhé.

  Người mắc bệnh bướu cổ có nguy cơ nhiễm Covid-19 cao Người mắc bệnh bướu cổ có nguy cơ nhiễm Covid-19 cao

Bệnh bướu cổ là gì?

Bướu cổ là biểu hiện của khối bướu ở cổ, lồi ra, phình to làm cổ của bệnh nhân bị biến dạng, bao gồm cả các triệu chứng điển hình của cường giáp. Bệnh này còn có nhiều tên gọi khác nhau như bệnh graves, bệnh parry, bệnh basedow, cường giáp tự miễn, bướu cổ lồi mắt,.. Mọi đối tượng đều có thể mắc phải bệnh này, nhưng thường hay gặp ở người có độ tuổi từ 20 - 40. Ở Việt Nam tỉ lệ người mắc ở độ tuổi 20 - 30 tuổi chiếm khoảng 31,8% và phụ nữ là người có tỷ lệ mắc nhiều hơn nam giới với khoảng 80%.

Một số triệu chứng của bệnh bao gồm:

  • Ăn khỏe, ăn nhiều hay ăn bình thường nhưng lại bị sụt cân
  • Tinh thần bất ổn, tính tình thất thường
  • Nhịp tim nhanh, tăng huyết áp
  • Có bướu ở cổ
  • Dễ mắc bệnh trầm cảm
  • Mắt lồi
  • Rối loạn điều hòa thân nhiệt
  • Rối loạn tiêu hóa
  • Giảm ham muốn tình dục
  • Rối loạn kinh nguyệt

Bệnh lý này ảnh hưởng rất lớn đến tim mạch, nếu không có hướng điều trị kịp thời thì dễ bị suy tim, suy kiệt.

bướu cổ

Tại sao người mắc bệnh bướu cổ có nguy cơ mắc Covid 19 cao hơn?

Bệnh bướu cổ là 1 trong những bệnh lý mãn tính, ảnh hưởng đến hệ thống miễn dịch trong cơ thể. Những người khỏe mạnh thông thường sẽ có khả năng miễn dịch tốt hơn với các kháng thể chống lại virus gây bệnh. Trong khi đó người bị bệnh bướu cổ có hệ thống miễn dịch suy yếu, làm rối loạn hoạt động tạo ra kháng thể bất thường tên là immunoglobulin gây kích thích cho tuyến giáp. Kháng thể bất thường này khiến cơ quan nội tiết hoạt động quá mức, sản xuất ra quá nhiều hormone, xảy ra các triệu chứng cường giáp.

Khi đó hệ thống miễn dịch suy yếu dẫn đến việc nhận diện và loại bỏ vi khuẩn, virus cũng như các tác nhân xâm nhập vào cơ thể để gây hại cũng trở nên yếu kém hơn. Khiến cho người mắc bệnh bướu cổ dễ dàng mắc các bệnh lý khác bao gồm cả Covid 19.  

Người mắc bướu cổ làm gì để phòng nguy cơ nhiễm Covid 19?

Để bảo vệ mình trước đại dịch Covid thì người bị bệnh bướu cổ cần tuân thủ theo các chỉ dẫn sau đây:

Hạn chế đến nơi đông người

Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn

Những vật dụng mang trên người sau khi từ ngoài về nhà cần được giặt sạch hoặc khử khuẩn triệt để

Đeo khẩu trang khi tiếp xúc nói chuyện với người khác và giữ khoảng cách 2m

Súc họng, mũi bằng dung dịch sát khuẩn

Tập thể dục để tăng sức đề kháng

Xây dựng chế độ ăn uống hợp lý cho người bệnh bướu cổ, đặc biệt là bổ sung đầy đủ muối iot (cá biển, mắm tôm, nước mắm,...)

Một số câu hỏi liên quan về bệnh bướu cổ 

Dưới đây là 1 số câu hỏi mà chúng tôi tổng hợp về những thắc mắc từ các bệnh nhân mắc bướu cổ, tham khảo ngay nhé

Câu 1: Bác sĩ cho cháu hỏi bệnh bướu cổ phải mổ hay chỉ uống thuốc thôi ạ?

Câu 2: Tôi năm nay 30 tuổi được chẩn đoán mắc bướu cổ và hiện đang mang thai được 3 tuần và hôm qua có xét nghiệm dương tính với Covid 19, giờ tôi nên làm gì đây, bác sĩ giải đáp cho tôi với

Câu 3: Bà em năm nay đã 60 tuổi đang uống hormon tuyến giáp thì có được tiêm vaccine COVID-19 được không vậy bác sĩ?

Câu 4: Bị bướu cổ có nên mang thai không thưa bác sĩ?

Câu 5: Trường hợp nào thì tôi mới cần phẫu thuật bướu cổ vậy bác sĩ?

=> Gợi ý câu trả lời về bệnh bướu cổ

Danh sách bác sĩ tư vấn bệnh tai, mũi, họng miễn phí trong mùa dịch Covid-19

Dưới đây là danh sách 10 bác sĩ tư vấn bệnh tai, mũi, họng miễn phí cho các bạn đang có thắc mắc về những chứng bệnh liên quan. Nếu bạn muốn được hỗ trợ nhanh hơn thì hãy liên hệ với chúng tôi qua số Hotline 0393167234 hay địa chỉ website Tdoctor.

Bác sĩ Hà Văn Ngọ, Chuyên khám và phẫu thuật các khối u vùng đầu mặt cổ như u tuyến giáp, tuyến mang tại, k da, k lưỡi, k thanh quản hạ họng....... tại Khoa ngoại đầu mặt cổ Bệnh viện ung bướu nghệ an.

Thạc sĩ, Bác Sĩ Đinh Thị Lan Phương, Cố vấn chuyên môn tai mũi họng tại phòng khám PH Clinic và Kinh nghiệm công tác tại Phòng khám Quốc Tế Victoria và Hợp tác công tác tại Bệnh viện FV.

Thạc sĩ, Bác Sĩ Đinh Thị Lan Phương

Bác sĩ, Thạc Sĩ Nguyễn Chí Trung, Chuyên khoa Tai Mũi Họng tại Bệnh viện Đa khoa quốc tế Thu Cúc.

Bác sĩ, Thạc Sĩ Nguyễn Chí Trung

Bác sĩ Phạm Đăng Khoa, Chuyên khoa Tai Mũi Họng tại Trung tâm ý tế Huyện Hạ Hoà tỉnh Phú Thọ.

Bác sĩ Phạm Đăng Khoa

Bác sĩ Hồ Minh Trí, Chuyên khoa khoa tai mũi họng và phẫu thuật đầu cổ tại Bệnh viện Inha, Hàn Quốc. Khám tư vấn bệnh lý tai mũi họng, ung thư đầu cổ, tư vấn phẫu thuật ngủ ngáy, theo dõi bệnh nhân phẫu thuật tại nhà.

Bác sĩ Hồ Minh Trí

Bác sĩ CK1 Cao Khắc Anh, Chuyên khoa tai mũi họng tại Bệnh viện Đa khoa Thành Phố Vinh.

Bác sĩ CK1 Cao Khắc Anh

PGS.TS. CKII Trần Văn Tuấn, CHuyên khám và điều trị Một số bênh: 2 nhóm Trẻ em và người lớn. Trẻ em đặc biệt hay bị chảy nước mũi và viêm tai giữa , Bệnh tai: Viêm tai giữa, nấm tai, chảy mủ tai, viêm tai xương chũm, ù tai (nghe vo ve)... nhiều lắm , Bệnh mũi: viêm mũi dị ứng, viêm xoang mủ, lệch vách ngăn... , Họng: Viêm cấp và mãn, họng hạt tại Học viện quân y - 103.

PGS.TS. CKII Trần Văn Tuấn

Bác sĩ, Tiến sĩ Richness Phạm, Chuyên khoa đầu và cổ tại The University of Texas Medical Branch và bệnh viện Johns Hopkins.

Bác sĩ, Tiến sĩ Richness Phạm

Thạc sỹ, Bác sĩ CK1 NGUYỄN ĐỨC LONG, Làm việc ngoài giờ tại Phòng khám Kỹ thuật cao Bs Long Chuyên Nội soi và Laser chuyên khoa Tai mũi họng - Phẫu thuật Thẫm mỹ 67 Nguyễn Hữu Dật, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP. HCM.

Thạc sỹ, Bác sĩ CK1 NGUYỄN ĐỨC LONG

Bác sĩ Trương Minh Thức, Chuyên khoa Tai mũi họng tại Trung tâm y tế huyện Đức Trọng, tốt nghiệp Trường đại học tây nguyên

Bác sĩ Trương Minh Thức

Dưới đây là một số chia sẻ của Tdoctor về việc người mắc bệnh bướu cổ có nguy cơ nhiễm Covid-19 cao.

Tdoctor là một địa chỉ khám bệnh uy tín với nhiều kinh nghiệm chuyên môn trong việc tư vấn sức khỏe trực tuyến 24/7. Nếu bạn có nhu cầu hỏi đáp bác sĩ về tình hình sức khỏe của bản thân thì hãy liên hệ trực tiếp qua số Hotline 0393167234 hay địa chỉ website Tdoctor.

Hy vọng qua bài viết này bạn đã biết thường xuyên bị nghẹt mũi có được tiêm vaccine Covid-19 không. Để nhận tư vấn miễn phí bạn có thể tham khảo trực tiếp tại website của chúng tôi.

0 bình luận

Gửi ý kiến bình luận
Xem thêm
Rất hữu ích Rất hữu ích
Hữu ích Hữu ích
Bình thường Bình thường

Nếu có bất cứ thắc mắc nào về vấn đề sức khỏe

hãy liên hệ với Tdoctor thông qua cách thức đặt câu hỏi trực tuyến Tại đây.
Hoặc mời bạn liên hệ qua Hotline/ Zalo: 0937454785 / 0349444164 hay có thể tìm bác sĩ tại đây
Trân trọng.