TDOCTOR: BS66296
Số nhận xét: 0
Số câu trả lời: 22

Tải app Tdoctor cho bệnh nhân Tải app Tdoctor cho bệnh nhân
QrCode Bác sĩ, Thạc sĩ Phan Anh Tuấn
Không có thông báo nào từ bác sĩ
Chuyên khoa Bệnh lý tim mạch, Khớp, Nội tiết, Bệnh phổi (không có lao phổi) tại Khoa Nội Tim Thận Khớp Bệnh viện Quân y 105

Chuyên khoa

Dịch vụ

Nơi công tác

Khoa Nội Tim Thận Khớp Bệnh viện Quân y 105

Kinh nghiệm

Chuyên khoa Bệnh lý tim mạch, Khớp, Nội tiết, Bệnh phổi (không có lao phổi) tại Khoa Nội Tim Thận Khớp Bệnh viện Quân y 105

Quá trình đào tạo

Tốt nghiệp Bác sỹ Học viện Quân y

Giá tư vấn

5,000 Vnđ/Phút

  • Bác sĩ, Thạc sĩ Phan Anh Tuấn

    Chuyên khoa Bệnh lý tim mạch, Khớp, Nội tiết, Bệnh phổi (không có lao phổi) tại Khoa Nội Tim Thận Khớp Bệnh viện Quân y 105

    Nếu bạn không có triệu chứng lâm sàng gì thì bác sỹ sẽ không kê thuốc. Có một số người bình thường có hở van hai lá nhưng là sinh lý nên không có chỉ định dùng thuốc điều trị.
    Nếu bạn không có triệu chứng lâm sàng gì thì bác sỹ sẽ không kê thuốc. Có một số người bình thường có hở van hai lá nhưng là sinh lý nên không có chỉ định dùng thuốc... Xem thêm
  • nguyen vu

    như cho em hỏi hơ van 2/4 vậy có họi là nặng ko bác si
    như cho em hỏi hơ van 2/4 vậy có họi là nặng ko bác si
  • Thạc sĩ, Bác sĩ CK1 Châu Chí Linh

    Chuyên khoa tim mạch tại Viện Tim TPHCM. Chuyên khám và điều trị các bệnh như van tim , Suy tim. Bệnh cơ tim, Bệnh mạch vành. Rối loạn nhịp tim.Đột quỵ.Tăng huyết

    Chào a/c . Tôi xin mạn phép Thạc sĩ, Bác sĩ Phan Anh Tuấn gởi tới a/c video trên TDoctor nói về hở van tim 2 lá. A/c chị xem để được rõ hơn. Chúc sức khỏe https://m.youtube.com/watch?zarsrc=10&utm_source=zalo&utm_medium=zalo&utm_campaign=zalo&v=ukORT29yKnk&feature=youtu.be
    Chào a/c . Tôi xin mạn phép Thạc sĩ, Bác sĩ Phan Anh Tuấn gởi tới a/c video trên TDoctor nói về hở van tim 2 lá. A/c chị xem để được rõ hơn. Chúc sức khỏe... Xem thêm

Trả lời

  • Bác sĩ, Thạc sĩ Phan Anh Tuấn

    Chuyên khoa Bệnh lý tim mạch, Khớp, Nội tiết, Bệnh phổi (không có lao phổi) tại Khoa Nội Tim Thận Khớp Bệnh viện Quân y 105

    Của bạn nhiều khả năng là bao hoạt dịch tại khớp. Bạn nên đi khám bác sỹ cơ xương khớp để chẩn đoán xác định và được tư vấn điều trị.
    Của bạn nhiều khả năng là bao hoạt dịch tại khớp. Bạn nên đi khám bác sỹ cơ xương khớp để chẩn đoán xác định và được tư vấn điều trị.

Trả lời

  • Bác sĩ, Thạc sĩ Phan Anh Tuấn

    Chuyên khoa Bệnh lý tim mạch, Khớp, Nội tiết, Bệnh phổi (không có lao phổi) tại Khoa Nội Tim Thận Khớp Bệnh viện Quân y 105

    Các thông tin về bệnh của bạn cung cấp chưa thực sự rõ ràng. Bạn nên đi khám tại bệnh viện để được khám lâm sàng và làm các xét nghiệm cận làm sàng để chẩn đoán bệnh.
    Các thông tin về bệnh của bạn cung cấp chưa thực sự rõ ràng. Bạn nên đi khám tại bệnh viện để được khám lâm sàng và làm các xét nghiệm cận làm sàng để chẩn đoán... Xem thêm

Trả lời

  • Bác sĩ, Thạc sĩ Phan Anh Tuấn

    Chuyên khoa Bệnh lý tim mạch, Khớp, Nội tiết, Bệnh phổi (không có lao phổi) tại Khoa Nội Tim Thận Khớp Bệnh viện Quân y 105

    Có một số yếu tố làm tăng glucose máu ở bệnh nhân bị Covid 19:
    1.Chế độ ăn thay đổi và giảm vận động khi cách ly tại nhà.
    2. Lo sợ và căng thẳng có thể làm tăng Glucose máu.
    3. Thay đổi thuốc điều trị thuốc trong thời gian cách li.
    4. Nhiễm khuẩn làm tăng tiết glucocorticoids
    5. Dùng glucocorticoids trong điều trị có thể gây tăng đường huyết
    6. Covid 19 khiến cơ thể tiết cytokines gây viêm và gây tăng stress trên bệnh nhân nặng.
    Có một số yếu tố làm tăng glucose máu ở bệnh nhân bị Covid 19:
    1.Chế độ ăn thay đổi và giảm vận động khi cách ly tại nhà.
    2. Lo sợ và căng thẳng có thể làm tăng... Xem thêm

Trả lời

  • Bác sĩ, Thạc sĩ Phan Anh Tuấn

    Chuyên khoa Bệnh lý tim mạch, Khớp, Nội tiết, Bệnh phổi (không có lao phổi) tại Khoa Nội Tim Thận Khớp Bệnh viện Quân y 105

    Điện tim của bạn hiện tại chỉ là: Nhịp xoang 97 Ck/ph. Nếu bạn có những cơn hồi hộp trống ngực, bạn nên làm thêm siêu âm tim và đeo holter điện tim để kiểm tra xem như thế nào. Đôi khi cần thiết có thể phải làm thêm một số xét nghiệm về nội tiết xem như thế nào.
    Điện tim của bạn hiện tại chỉ là: Nhịp xoang 97 Ck/ph. Nếu bạn có những cơn hồi hộp trống ngực, bạn nên làm thêm siêu âm tim và đeo holter điện tim để kiểm tra xem như... Xem thêm

Trả lời

  • Bác sĩ, Thạc sĩ Phan Anh Tuấn

    Chuyên khoa Bệnh lý tim mạch, Khớp, Nội tiết, Bệnh phổi (không có lao phổi) tại Khoa Nội Tim Thận Khớp Bệnh viện Quân y 105

    Bạn nên đi khám làm các xét nghiệm kiểm tra về tim mạch. Có thể bạn nên khám thêm bs cơ xương khớp nếu khi kiểm tra tim mạch không vấn đề gì.
    Bạn nên đi khám làm các xét nghiệm kiểm tra về tim mạch. Có thể bạn nên khám thêm bs cơ xương khớp nếu khi kiểm tra tim mạch không vấn đề gì.

Trả lời

  • Bác sĩ, Thạc sĩ Phan Anh Tuấn

    Chuyên khoa Bệnh lý tim mạch, Khớp, Nội tiết, Bệnh phổi (không có lao phổi) tại Khoa Nội Tim Thận Khớp Bệnh viện Quân y 105

    Viêm cơ tim/viêm màng ngoài tim là một số dấu hiệu được ghi nhận ở một số người sau khi tiêm Vaccine Moderna hoặc Pfizer, tuy nhiên chưa có bằng chứng rõ ràng về mối liên quan này. Để chẩn đoán viêm cơ tim hoặc viêm màng ngoài tim phải thực hiện ở các bác sỹ chuyên khoa tim mạch. Trường hợp của bạn xét nghiệm men tim tăng cao sau 2 tiếng lại hình thường và kèm theo một số triệu chứng thì cũng chưa có đầy đủ dữ liệu để chẩn đoán. Việc tiêm mũi 2 vẫn cần được thực hiện. Trước khi tiêm cũng nên thông báo cho người tiêm nắm được các triệu chứng và biểu hiện sau khi tiêm mũi 1.
    Viêm cơ tim/viêm màng ngoài tim là một số dấu hiệu được ghi nhận ở một số người sau khi tiêm Vaccine Moderna hoặc Pfizer, tuy nhiên chưa có bằng chứng rõ ràng về mối liên... Xem thêm

Trả lời

  • Bác sĩ, Thạc sĩ Phan Anh Tuấn

    Chuyên khoa Bệnh lý tim mạch, Khớp, Nội tiết, Bệnh phổi (không có lao phổi) tại Khoa Nội Tim Thận Khớp Bệnh viện Quân y 105

    Bạn nên gửi kèm theo đơn thuốc cũ của mẹ bạn. Với tình trạng nhịp tim không đều bệnh nhân cần được đi khám chuyên khoa tim mạch để được khám, làm điện tim, siêu âm tim và một số xét nghiệm cần thiết khác trước khi cho đơn thuốc.
    Bạn nên gửi kèm theo đơn thuốc cũ của mẹ bạn. Với tình trạng nhịp tim không đều bệnh nhân cần được đi khám chuyên khoa tim mạch để được khám, làm điện tim, siêu âm... Xem thêm

Trả lời

  • Bác sĩ, Thạc sĩ Phan Anh Tuấn

    Chuyên khoa Bệnh lý tim mạch, Khớp, Nội tiết, Bệnh phổi (không có lao phổi) tại Khoa Nội Tim Thận Khớp Bệnh viện Quân y 105

    Bạn không cho biết rõ tình trạng hở van hai lá như thế nào? Nhưng nhìn chung việc tiêm Vaccine đối với người có bệnh nền nên tiêm sớm nhất khi có thể. Trước khi bạn tiêm sẽ được các bác sỹ thăm khám lại và quyết định việc có tiêm hay không.
    Bạn không cho biết rõ tình trạng hở van hai lá như thế nào? Nhưng nhìn chung việc tiêm Vaccine đối với người có bệnh nền nên tiêm sớm nhất khi có thể. Trước khi bạn tiêm... Xem thêm

Trả lời

Chào bác sĩ

ba em bị Thiếu máu cơ tim đã đi khám thì bệnh viện nói bị nhẹ lên được về nhà điều trị lên em hỏi bác về


1. ngoài các thuốc Hạ sốt, tiêu hoá, dạ dày, tiêu chảy, chữa đau họng, dầu xoa, oresol, nước muối súc miệng, xịt mũi, các loại tăng sức đề kháng nhất là Vitamin C, Vitamin D3 thì em lên chuẩn bị thuốc nào khác chuyên về Thiếu máu cơ tim không? là thuốc gì?


2. Ngoài Thiết bị y tế: Nhiệt kế, máy đo huyết áp, máy đo oxy trong máu (không bắt buộc) thì lên chuẩn bị gì khác cho Thiếu máu cơ tim hả bác?


3. ngoài các triệu chứng về Các triệu chứng ban đầu có thể gặp phải như Sốt, ho khan, mệt mỏi, đau cơ.
Đau họng, chảy nước mũi, đau đầu, nôn, tiêu chảy.
Rối loạn khứu giác, tê lưỡi thì có các triệu chứng khác gì không bác?


4. khi Ăn uống ngoài Uống nhiều nước ấm, uống oresol bù nước.
Bổ sung tỏi, sả... vào thực đơn mỗi ngày.
Ăn đồ nhẹ, dễ tiêu, bổ sung trái cây, vitamin C.
Ăn đầy đủ, không bỏ bữa nhưng cũng không nên ăn quá nhiều thì lưu ý điều gì khi ăn với Thiếu máu cơ tim hả bác?




Cám ơn bác nhiều.
Chào bác sĩ

ba em bị Thiếu máu cơ tim đã đi khám thì bệnh viện nói bị nhẹ lên được về nhà điều trị lên em hỏi bác về


1. ngoài các thuốc Hạ sốt, tiêu hoá,... Xem thêm
  • Bác sĩ, Thạc sĩ Phan Anh Tuấn

    Chuyên khoa Bệnh lý tim mạch, Khớp, Nội tiết, Bệnh phổi (không có lao phổi) tại Khoa Nội Tim Thận Khớp Bệnh viện Quân y 105

    Bạn chưa cũng cấp đủ các thông tin về tình trạng bệnh lý mạch vành của Bố bạn. Tôi chỉ trả lời cho bạn được một số thông tin: 1. Tất cả những thuốc về bệnh lý tim mạch của Bố bạn đang dùng trước đây bạn vẫn cho dùng bình thường. Chú ý nếu có những thuốc liên quan đến đông máu, nhịp tim cần hỏi tư vấn bs trực tiếp điều trị. 2. Nếu Bố bạn có kèm theo đái tháo đường thì bạn cần chuẩn bị thêm máy test đường huyết tại nhà. 3. Với người bệnh lý mạch vành nên chú ý thêm triệu chứng đau ngực, nặng ngực, khó thở, thở nhanh, hụt hơi, huyết áp thay đổi đột ngột hoặc bất cứ một triệu chứng khác thường nào khác. 4. Ăn uống ngoài những thứ nêu trên bạn cũng cần duy trì chế độ ăn nhạt, hạn chế mỡ động vật, không hút thuốc lá và các chất kích thích.
    Bạn chưa cũng cấp đủ các thông tin về tình trạng bệnh lý mạch vành của Bố bạn. Tôi chỉ trả lời cho bạn được một số thông tin: 1. Tất cả những thuốc về bệnh lý... Xem thêm
  • Nguyễn Thị Hoa

    Cám ơn bác sĩ đã hỗ trợ. ba em có tình trạng bệnh lý là Đau thắt ngực ổn định; Đau thắt ngực ổn định đã đặt stent động mạch vành. bác tư vấn dùm em tiếp nha
    Cám ơn bác sĩ đã hỗ trợ. ba em có tình trạng bệnh lý là Đau thắt ngực ổn định; Đau thắt ngực ổn định đã đặt stent động mạch vành. bác tư vấn dùm em tiếp nha
  • Bác sĩ Nguyễn Ngọc Tân

    Khám bệnh: động mạch vành, THA, rối loạn chuyển hoá lipid, suy giãn tĩnh mạch, bệnh động mạch ngoại biên, 12 năm công tác trong lĩnh vực hồi sức cấp cứu-

    Các triệu chứng liên quan đến bệnh lý tim mạch mà bạn cần theo dõi thêm như: tức ngực, đau ngực, cảm giác đè ép vùng ngực, khó thở, hay phù chân, hồi hộp đánh trống ngực hay mệt thỉu bạn nhé. Các thuốc tim mạch sau đặt stent động mạch vành thì duy trì như cũ. Chúc ba bạn mau khoẻ.
    Các triệu chứng liên quan đến bệnh lý tim mạch mà bạn cần theo dõi thêm như: tức ngực, đau ngực, cảm giác đè ép vùng ngực, khó thở, hay phù chân, hồi hộp đánh trống... Xem thêm

Trả lời

Nhận xét về Bác sĩ, Thạc sĩ Phan Anh Tuấn

Bạn đã sử dụng dịch vụ của Bác sĩ, Thạc sĩ Phan Anh Tuấn? Hãy chia sẻ cảm nhận của bạn với cộng đồng.

Nếu bạn có câu hỏi về sức khỏe và chuyên môn, vui lòng chuyển sang trang Hỏi Bác sĩ để được tư vấn miễn phí.

Whoops, looks like something went wrong.